Giải bài tập cơ cấu tay quay con trượt

Cơ cấu tay quay con trượt là biến thể của cơ cấu 4 khâu bản lề phẳng, gồm 4 khâu được nối động với nhau bằng 4 khớp.

Cơ cấu tay quay con trượt thuộc cơ cấu?

A.Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

B.Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay

C.Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc

D.Biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay

Đáp án đúng A. 

Cơ cấu tay quay con trượt thuộc cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến, cơ cấu tay quay con trượt là biến thể của cơ cấu 4 khâu bản lề phẳng, gồm 4 khâu được nối động với nhau bằng 4 khớp 

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là A

– Cơ cấu tay quay con trượt là biến thể của cơ cấu 4 khâu bản lề phẳng, gồm 4 khâu được nối động với nhau bằng 4 khớp.

+ 4 Khâu:Tay quay, thanh truyền, con trượt, giá.

+ 4 Khớp: 3 khớp bản lề, khớp tịnh tiến.

Cơ cấu tay quay con trượt: Cơ cấu bốn khâu có một tay quay và một con trượt kề giá.

Nếu đường tâm AB của thanh truyền chuyển động là phẳng, thì có cơ cấu tay quay con trượt phẳng, nếu không thì có cơ cấu tay quay con trượt không gian.

Thông thường, khi nói cơ cấu tay quay con trượt ta hiểu đó là cơ cấu phẳng vì loại cơ cấu này rất phổ biến trong thực tế kĩ thuật.

Khoảng cách từ tâm quay của tay quay tới quỹ đạo của tâm khóp quay trên con trượt được gọi là tâm sai của cơ cấu.

Khi tâm sai e + 0, ta có cơ cấu tay quay con trượt lệch tâm; khi e = o là cơ cấu tay quay con trượt chính tâm.

Cơ cấu tay quay con trượt thường được dùng để biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay hay ngược lại.

Phân loại tay quay con trượt

– Có hai loại:

+ Cơ cấu tay quay-con trượt đồng tầm; phương chuyển động y của con trượt đi qua tâm khớp A.

+ Cơ cấu tay quay – con trượt lệch tâm, phương chuyển động y của con trượt không đi qua tâm khớp A.

Cấu tạo: Tay quay lắp sau bánh dẫn; thanh truyền (lắp vào bánh dẫn và con trượt); con trượt; giá đỡ.

Nguyên lí làm việc:

– Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4, chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

Điểm giống và khác nhau giữa tay quay con trượt và bánh răng thanh răng

– Giống nhau: Đều biển chuyển động quay thành tịnh tiến

– Khác nhau:

Tay quay-con trượt

+ Sử dụng các khớp quay và sự chuyển động phức tạp của thanh BC.

+ Con trượt chỉ có thể chuyển động tịnh tiến qua lại (dao động).

Bánh răng-thanh răng

+ Sử dụng sự ăn khớp để truyền chuyển động.

+ Thanh răng chỉ có chuyển động tịnh tiến thẳng mà không thế qua lại được.

+ Việc chế tạo bánh răng-thanh răng cũng khó hơn.

Bài 30. Biến đổi chuyển động – Câu 1 trang 105 SGK Công Nghệ 8. Nêu cấu tạo ,nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay- con trượt ?

Nêu cấu tạo ,nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay- con trượt ? 

Giải bài tập cơ cấu tay quay con trượt

Cấu tạo :

1 – Tay quay

2 – Thanh truyền

3 – Con trượt

4 – Giá đỡ

Nguyên lí làm việc:

Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 – Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

Bạn đang xem: Bài tập cơ cấu tay quay con trượt

Trắc nghiệm: Cơ cấu tay quay con trượt thuộc cơ cấu?

A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

B. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay

C. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc

D. Biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay

Trả lời:

Đáp án đúng A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về Cơ cấu tay quay con trượt nhé!

1. Định nghĩa tay quay con trượt

- Cơ cấu tay quay con trượt là biến thể của cơ cấu 4 khẩu bản lề phẳng, gồm 4 khâu được nối động với nhau bằng 4 khớp

- 4 Khâu:

+ 1 - Tay quay

+ 2 - Thanh truyền

+ 3 - con trượt

+ 4 - Giá

- 4 Khớp:

+ 3 khớp bản lề A, B, C; khớp tịnh tiến D

+ Cơ cấu tay quay con trượt: cơ cấu bốn khâu có một tay quay và một con trượt kề giá. Nếu đường tâm AB của thanh truyền chuyển động là phẳng, thì có cơ cấu tay quay con trượt phẳng, nếu không thì có cơ cấu tay quay con trượt không gian. Thông thường, khi nói cơ cấu tay quay con trượt ta hiểu đó là cơ cấu phẳng vì loại cơ cấu này rất phổ biến trong thực tế kĩ thuật. Khoảng cách từ tâm quay của tay quay tới quỹ đạo của tâm khóp quay trên con trượt được gọi là tâm sai của cơ cấu. Khi tâm sai e + 0, ta có cơ cấu tay quay con trượt lệch tâm; khi e = o là cơ cấu tay quay con trượt chính tâm. Cơ cấu tay quay con trượt thường được dùng để biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay hay ngược lại.

- Tay quay con trượt trong không gian:

+ Xác định bậc tự do của cơ cấu trong không gian:

W = 6n- 5P, - 4P,.- 3P,- 2P;- P,

Trong đó n là số khâu động trong cơ cấu.

P,PP,,P,,P; là: số khớp các loại 1,2,3,4,5.

+ Tổng số khớp loại 4

- Nếu chỉ xét cơ cấu có 1 bậc tự do và khâu nối giá là khớp loại 5.

=> W = 6.3 - 5.2- R.= 1=> R.= 7

- Số ràng buộc còn lại R, của 2 khớp của thanh truyền không được quá 7, có thể nhỏ hơn 7 vì trong một số trường hợp cơ cấu có thể hoạt động được với bậc tự do thừa.

2. Phân loại tay quay con trượt

- Có hai loại:

a. Cơ cấu tay quay-con trượt đồng tầm

- Phương chuyển động y của con trượt đi qua tâm khớp A

b. Cơ cấu tay quay – con trượt lệch tâm

- Phương chuyển động y của con trượt không đi qua tâm khớp A

* Cấu tạo:

- Tay quay lắp sau bánh dẫn

- Thanh truyền (lắp vào bánh dẫn và con trượt).

- Con trượt.

- Giá đỡ.

* Nguyên lí làm việc:

- Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 => Chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

* Điểm giống và khác nhau giữa tay quay con trượt và bánh răng thanh răng

- Giống nhau: đều biển chuyển động quay thành tịnh tiến

- Khác nhau:

Tay quay-con trượt

+ Sử dụng các khớp quay và sự chuyển động phức tạp của thanh BC

+ Con trượt chỉ có thể chuyển động tịnh tiến qua lại (dao động)

Bánh răng-thanh răng

+ Sử dụng sự ăn khớp để truyền chuyển động

+ Thanh răng chỉ có chuyển động tịnh tiến thẳng mà không thế qua lại được

+ Việc chế tạo bánh răng-thanh răng cũng khó hơn

* Ứng dụng:

- Tùy theo, yêu cầu của từng máy cụ thế mà cơ cầu có thể được ứng nhiều vào quá trình sản xuất, mục đích chủ yếu của cơ cấu là biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại để thực hiện một chức năng nào đó của máy. Một ứng dụng rất quan trọng của cơ cấu là dùng để làm động cơ đốt trong giúp cho các phương tiện di chuyển hoạt động được nhờ vào cơ cấu piston xilanh. Ngoài ra cơ cấu còn được dùng cho một số máy công cụ như máy bào xọc .....

- Cơ cấu pít tông - xi lanh trong Ôtô, xe máy

- Máy khâu đạp chân

- Thanh răng, Bánh răng. Ngoài ra còn có cơ cấu bánh răng - thanh răng và cơ cấu vít đai ốc

- Xe nâng: Dùng để nâng hạ mũi khoan

- Ứng dụng cơ cấu vit đai ốc

- Ê tô

- Khóa nước

- Gá kẹp của thợ mộc