Giải bài hóa trang 82 sgk lớp 10 bài 17 năm 2024

Cho các phương trình nhiệt hóa học:

\(\begin{array}{l} (1)\,\,\,CaC{O_3}(s)\, \to \,CaO(s)\,\, + \,\,C{O_2}\,(g)\,\,\,\,\Delta \gamma H_{298}^0 = + 176,0kJ\\ (2)\,\,{C_2}{H_4}(g)\,\,\, + \,\,\,{H_2}(g)\,\, \to \,\,\,{C_2}{H_6}(g)\,\,\,\,\,\Delta \gamma H_{298}^0 = 137,0kJ\\ (3)\,\,\,F{e_2}{O_3}\,\,\, + \,\,2Al(s)\,\, \to \,\,\,A{l_2}{O_3}(s)\,\,\, + \,\,2Fe(s)\,\,\,\,\Delta \gamma H_{298}^0 = - 851,5kJ \end{array}\)

Trong các phản ứng trên, phản ứng nào tỏa nhiệt, phản ứng nào thu nhiệt?

Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó đồng thời xảy ra sự oxi hóa và sự khử. Tức số oxi hóa của các chất trước và sau phản ứng thay đổi.

Hướng dẫn giải

Những phản ứng theo đề bài cho, phản ứng oxi hóa khử là

2HgO → 2Hg + O2

Hg2+ + 2e → Hg0

2O2- → O2 + 4e

Còn các phản ứng khác không phải là phản ứng oxi hóa khử

2. Giải bài 2 trang 82 SGK Hóa học 10

Cho các phản ứng sau :

  1. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
  1. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
  1. NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
  1. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.

Ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử ?

Phương pháp giải

NH3 đóng vai trò là chất khử khi số oxi hóa của NH3 tăng sau phản ứng → các phản ứng còn lại NH3

sẽ đóng vai trò là chất oxi hóa

Hướng dẫn giải

A,B,C số oxi hóa của NH3 đều tăng sau phản ứng → đóng vai trò là chất khử

→ ở phản ứng D NH3 đóng vai trò là môi trường

Đáp án D

3. Giải bài 3 trang 83 SGK Hóa học 10

Trong số các phản ứng sau :

  1. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
  1. N2O5+ H2O → 2HNO3
  1. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O
  1. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.

Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử.

Phương pháp giải

Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó đồng thời xảy ra sự oxi hóa và sự khử( tức các chất có sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng) → tìm ra được phản ứng oxi hóa khử.

Hướng dẫn giải

Trong các phản ứng trên chi có phản ứng C là phản ứng oxi hoá - khử vì có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.

Giải bài hóa trang 82 sgk lớp 10 bài 17 năm 2024

Đáp án C

4. Giải bài 4 trang 83 SGK Hóa học 10

Trong phản ứng : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO

NO2 đóng vai trò gì ?

  1. Chỉ là chất oxí hoá.
  1. Chỉ là chất khử.
  1. Là chất oxi hoá, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
  1. Không là chất oxi hoá, không là chất khử.

Chọn đáp án đúng.

Phương pháp giải

Viết phương trình oxi hóa khử

Hướng dẫn giải

NO2 đóng vai trò vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử

Giải bài hóa trang 82 sgk lớp 10 bài 17 năm 2024

Đáp án C

5. Giải bài 5 trang 83 SGK Hóa học 10

Phân biệt chất oxi hoá và sự oxi hoá, chất khử và sự khử. Lấy thí dụ để minh họa.

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết về phản ứng oxh - khử

Hướng dẫn giải

Chất oxi hoá là chất nhận electron.

Sự oxi hoá một chất là làm cho chất đó nhường electron.

Chất khử là chất nhường electron.

Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.

Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

- Nguyên tử Fe nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hoá nguyên tử sắt.

- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.

Giải Hóa 10 Bài 17 giúp các em học sinh lớp 10 nắm vững được kiến thức về phản ứng oxi hóa khử, chất khử, sự khử, lập phương trình phản ứng hóa học. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 10 chương IV trang 82, 83.

Việc giải bài tập Hóa 10 bài 17 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Hóa 10 Bài 17: Phản ứng oxi hóa - khử

Lý thuyết Phản ứng oxi hóa - khử

1. Định nghĩa phản ứng oxi hoá - khử

Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố hay là phản ứng trong đó có sự chuyến electron giữa các chất phản ứng.

2. Xác định số oxi hoá trong hợp chất

Chú ý : Người ta ghi số oxi hoá ở phía trên nguyên tử của nguyên tố. Ghi dấu trước, số sau.

II. CHẤT KHỬ, CHẤT OXI HOÁ, SỰ OXI HOÁ, SỰ KHỬ

- Chất khử là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.

- Chất oxi hoá là chất nhận electron hay chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.

(Câu thần chú: Chất khử cho tăng, chất o nhận giảm)

- Sự oxi hoá (quá trình OXH) của một chất là làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hoá chất đó.

- Sự khử (quá trình khử) của một chất là làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hoá chất đó.

* Sự nhường electron chỉ có thể xảy ra khi có sự nhận electron. Vì vậy sự oxi hoá và sự khử bao giờ

cũng diễn ra đồng thời trong một phản ứng.

* Chất khử tạo nên sự OXH, chất OXH tạo nên sự khử

III. LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ

Để lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp tháng bằng electron, ta thực hiện các bước sau đây :

Bước 1 : Ghi số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi :

Bước 2 : Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình :

Bước 3 : Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận .

Giải bài tập SGK Hóa 10 trang 82, 83

Câu 1

Cho phản ứng sau:

  1. 2HgO 2Hg + O2.
  1. CaCO3 CaO + CO2.
  1. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O.
  1. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O.

Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử.

Gợi ý đáp án

Những phản ứng theo đề bài cho, phản ứng oxi hóa - khử là: A.

2HgO 2Hg + O2.

Còn các phản ứng khác không phải là phản ứng oxi hóa khử

Câu 2

Cho các phản ứng sau:

  1. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O.
  1. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl.
  1. NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O.
  1. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.

Ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử?

Gợi ý đáp án

Phản ứng NH3 không đóng vai trò chất khử.

  1. 2NH3 +H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.

Câu 3

Gợi ý đáp án

  1. HNO3 + NaOH → NaNO3+ H2O.
  1. N2O5 + H2O → 2HNO3.
  1. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O.
  1. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.

Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử.

Gợi ý đáp án

Trong các phản ứng trên chỉ có phản ứng C là phản ứng oxi hóa - khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.

Giải bài hóa trang 82 sgk lớp 10 bài 17 năm 2024

Câu 4

Trong phản ứng 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò gì?

  1. Chỉ là chất oxi hóa.
  1. Chỉ là chất khử.
  1. Là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
  1. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.

Chọn đáp án đúng.

Gợi ý đáp án

Giải bài hóa trang 82 sgk lớp 10 bài 17 năm 2024

Câu 5

Phân biệt chất oxi hóa và sự oxi hóa, chất khử và sự khử. Lấy thí dụ để minh họa.

Gợi ý đáp án

Chất oxi hóa là chất nhận electron.

Sự oxi hóa một chất là làm cho chất đó nhường electron.

Chất khử là chất nhường electron.

Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.

Thí dụ:

Giải bài hóa trang 82 sgk lớp 10 bài 17 năm 2024

- Nguyên tử Fe nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.

- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.