Fe2o3 tác dụng với H2SO4 tạo thành dung dịch có màu gì

By Hoang Truong Tin tức Tin tuc khac Chức năng bình luận bị tắt ở CuO + H2SO4 đặc nóng có phải phản ứng oxi hóa khử?

Đồng là nguyên tố kim loại trong hóa học có ký hiệu Cu số nguyên tử = số nguyên tử khối và bằng 64

Khi học về phản ứng oxi hóa khử, có khá nhiều thuật đánh lừa trong bài thi. Vậy nên, để có thể làm bài tốt nhất, các bạn cần nắm rõ số oxi hóa của kim loại. Cũng như phân biệt được sản phẩm khi cho cùng một chất tác dụng với cùng axit nhưng có tính chất vật lý khác nhau. Hãy tìm hiểu phản ứng CuO + H2SO4 đặc nóng có khác gì khi CuO + H2SO4 loãng không nhé.Bạn đang xem: Fe2o3 tác dụng với h2so4 đặc nóng

Fe2o3 tác dụng với H2SO4 tạo thành dung dịch có màu gì

cuo tác dụng h2so4 đặc nóng

CuO + H2SO4 đặc nóng

CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4

(rắn) (dd) (lỏng) (dd)

(đen) (không màu) (không màu) (xanh lam)

Khi cho đồng II oxit tác dụng với axit sunfuric đặc nóng có hiện tượng như sau. Chất rắn màu đen CuO tan trong axit, tác dụng với oxit bazơ tạo thành đồng II sunfat và nước.

READ:  Anđehit, Trắc Nghiệm Hóa Học Lớp 11, Tính Chất Hóa Học Của Andehit

Đang xem: Fe2o3 + h2so4 đặc nóng

Có thể thấy, phương trình này không có sản phẩm khử. Vì Cu trong CuO đã có số oxi hóa cao nhất là +2 rồi. Nên phản ứng giữa CuO với H2SO4 đặc nóng hay H2SO4 loãng cũng ra sản phẩm giống nhau. Còn Cu với H2SO4 còn cho ra SO2 ngoài muối sunfat và nước.

Cu + 2H2SO4 → 2H2O + SO2 + CuSO4

(rắn) (đặc, nóng) (lỏng) (khí) (dd)

(đỏ) (không màu) (không màu) (xanh lam)

Fe2o3 tác dụng với H2SO4 tạo thành dung dịch có màu gì

Tính chất của H2SO4 đặc nóng

Bài tập về CuO + H2SO4 đặc nóng

Chủ yếu là xác định phương trình phản ứng hóa học. Hoặc tìm khối lượng muối thu được.

Xem thêm: Khái Niệm Và Đặc Điểm Của Kim Loại Là Gì ? Đặc Điểm Và Tính Chất Hóa Học

Bài tập 1:

Cho các chất rắn sau: Cu,MgCO3,CuO,Fe(OH)3,FeO,S,BaCl2,Na2SO3,NaCl lần lượt tác dụng với H2SO4 đặc. Viết PTHH của phản ứng xảy ra

Cu+2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O

MgCO3+H2SO4→MgSO4+CO2+H2O

CuO+H2SO4→CuSO4+H2O

2Fe(OH)3+3H2SO4→Fe2(SO4)3+3H2O

S+2H2SO4→3SO2+2H2O

BaCl2+H2SO4→BaSO4+2HCl

Na2SO3+H2SO4→Na2SO4+SO2+H2O

NaCl+H2SO4→NaHSO4+HCl

hoặc

2NaCl+H2SO4→Na2SO4+2HCl

Bài tập 2:

a,Ta có: nSO2=0,2mol−−>nCu=0,2molnSO2=0,2mol−−>nCu=0,2mol−−>mCu=12,8g−−>mCu=12,8g–>%mCumCu=61,5%–>%mCuOmCuO=38,5%b, Ta có: nCuO=0,1mol nCuO=0,1molTheo các pthh, ta có: nH2SO4=2.nCu+nCuO=0,5molnH2SO4=2.nCu+nCuO=0,5molnCuSO4=0,3molnCuSO4=0,3mol−−>md/dH2SO4=61,25g−−>md/dH2SO4=61,25g−−>mCuSO4=48gFE2O3 + H2SO4 ĐẶC NÓNG CÓ RA SO2 KHÔNG?

Fe2o3 tác dụng với H2SO4 tạo thành dung dịch có màu gì

Khi học hóa học chúng ta sẽ không thể bỏ qua phản ứng oxy hóa khử. Đó là khi các chất phản ứng có các nguyên tử có trạng thái oxy hóa thay đổi. Hãy cùng xem FE2O3 + H2SO4 đặc nóng có phải phản ứng oxy hóa khử không nhé? Và xem liệu phản ứng này có ra SO2 không?

PHẢN ỨNG CỦA FE2O3 + H2SO4 ĐẶC NÓNG

Đây là một phản ứng bình thường

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

Nếu là Fe3O4 thì lại khác.

Fe3O4 là hỗn hợp FeO và Fe2O3 nhưng cho vào H2SO4 đặc nóng nên đều bị ôxi hóa lên số oxi hóa cao nhất là +3. Nếu là H2SO4 loãng thì số oxi hóa của Fe trong Fe3O4 là +8/3.

Xem thêm: Công Thức Tính Chiều Cao Hình Tam Giác Thường, Cân, Đều, Vuông

2Fe3O4 + 10H2SO4 -> 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

FE2O3 + H2SO4 ĐẶC NÓNG CÓ RA SO2 KHÔNG?

Các chất tác dụng với H2SO4 đặc nóng có sản phẩm là SO2 là Fe, Al, CuO, Fe2O3, Fe3O4, FeCO2

Phương trình minh họa:

Fe + H2SO4 –>Fe2(SO4)3 +SO2+H2O

Al + H2SO4 –>Al2(SO4)3 +SO2+H2O

CuO+H2SO4–>CuSO4 + H2O

Fe2O3 +H2SO4–>FeSO4+H2O

Fe3O4+H2SO4–>Fe2(SO4)3 +SO2+H2O

FeCO2+ H2SO4 –>Fe2(SO4)3 +SO2+H2O +CO2

PHƯƠNG TRÌNH FE2O3 + H2SO4 ĐẶC NÓNG

Khi cho sắt III oxit tác dụng với axit sunfuric đặc nóng ta sẽ được kết quả là sắt III sunfat và nước. cân bằng fe2o3 + h2so4 đặc nóng ta được phương trình sau:

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

(rắn) (dung dịch) (rắn) (lỏng)

(không màu)

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Bài 1: Chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng

Cho các chất: H2S, S, SO2, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên tác dụng được với H2SO4 đặc nóng?

Câu A. 6

Câu B. 8

Câu C. 5

Câu D. 7

Fe2o3 tác dụng với H2SO4 tạo thành dung dịch có màu gì

Bài 2: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí SO2 vào dd KMnO4. (2) Sục khí SO2 vào dd H2S. (3) Sục hỗn hợp khí NO2, O2 vào nước. (4) Cho MnO2 vào dd HCl đặc, nóng. (5) Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc, nóng. (6) Cho SiO2 vào dd HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:

Câu A. 3

Câu B. 4

Câu C. 6

Câu D. 5

Đáp án:

Bài 1: B

Cho các chất: H2S, S, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2.

3H2S + H2SO4 → 4H2O + 4S

H2S + 3H2SO4 → 4H2O + 4SO2

2H2SO4 + S → 2H2O + 3SO2

2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 10H2O + 9SO2

H2SO4 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 + SO2

2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2 + 2CO2

10H2SO4 + 2Fe3O4 → 3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2

2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2

4H2SO4 + 2Fe(OH)2 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + SO2

Bài 2: B

– Có 4 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi – hóa khử là:

(1) 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4

(2) 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S

(3) 2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3

(4) 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2

– Các phản ứng không xảy ra phản ứng oxi hoa – khử:

(5) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

(6) SiO2 + 4HF → 2H2O + SiF4

Hi vọng lize.vn đã phần nào giải đáp thắc mắc của các bạn. Chúc các bạn học tốt!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Hóa học

Chủ đề

Công cụ hóa học

Phương trình hóa học

Chất hóa học

Chuỗi phản ứng

Phản ứng nhiệt phân

Phản ứng phân huỷ

Phản ứng trao đổi

Lớp 11

Phản ứng oxi-hoá khử

Lớp 10

Lớp 9

Phản ứng thế

Phản ứng hoá hợp

Phản ứng nhiệt nhôm

Lớp 8

Phương trình hóa học vô cơ

Phương trình thi Đại Học

Phản ứng điện phân

Lớp 12

Phản ứng thuận nghịch (cân bằng)

Phán ứng tách

Phản ứng trung hoà

Phản ứng toả nhiệt

Phản ứng Halogen hoá

Phản ứng clo hoá

Phản ứng thuận nghịch

Phương trình hóa học hữu cơ

Phản ứng đime hóa

Phản ứng cộng

Phản ứng Cracking

Phản ứng Este hóa

Phản ứng tráng gương

Phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử

Phản ứng thủy phân

Phản ứng Anxyl hoá

Phản ứng iot hóa

Phản ứng ngưng tụ

Phán ứng Hydro hoá

Phản ứng trùng ngưng

Phản ứng trùng hợp

Dãy điện hóa

Dãy hoạt động của kim loại

Bảng tính tan

Bảng tuần hoàn

Tìm kiếm phương trình hóa học nhanh nhất

Tìm kiếm phương trình hóa học đơn giản và nhanh nhất tại Cunghocvui. Học Hóa không còn là nỗi lo với Chuyên mục Phương trình hóa học của chúng tôi

Bạn hãy nhập các chất được ngăn cách bằng dấu cách ' '

Một số ví dụ mẫu

Fe2O3 + H2SO4 - Cân bằng phương trình hóa học

Chi tiết phương trình

Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
rắn dung dịch rắn lỏng
không màu

Nguyên tử-Phân tử khối

(g/mol)

Số

mol

Khối lượng

(g)
Thông tin thêm

Điều kiện: Nhiệt độ: Nhiệt độ.

Cách thực hiện: cho Fe2O3 tác dụng với H2SO4.

Hiện tượng: Chất rắn màu đen của oxit sắt III (Fe2O3) tan dần trong dung dịch.

Tính khối lượng

Phản ứng trao đổi

Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!

Phương trình điều chế Fe2O3 Xem tất cả

2Fe + 3NO2F Fe2O3 + 3NOF

2Fe + 3NO2Cl Fe2O3 + 3NOCl

2FeO(OH) Fe2O3 + H2O

6H2O + 2FeCl3 Fe2O3 + 3H2O + 6HCl

Phương trình điều chế H2SO4 Xem tất cả

2KHSO4 H2SO4 + K2SO4

nH2O + H2SO4.nSO3 n+1H2SO4

2SO2 + (NH3OH)2SO4 H2SO4 + 2HSO3NH2
kt

2H + 2KCr(SO4)2 H2SO4 + K2SO4 + 2CrSO4

Phương trình điều chế Fe2(SO4)3 Xem tất cả

3H2SO4 + 2FeBr3 Fe2(SO4)3 + 6HBr

2H2O + KMnO4 + 3FeSO4 Fe2(SO4)3 + KOH + MnO2 + Fe(OH)3

3H2SO4 + 2Fe(NO3)3 Fe2(SO4)3 + 6HNO3

3FeSO4 + AuCl3 Au + Fe2(SO4)3 + FeCl3

Phương trình điều chế H2O Xem tất cả

NO2NH2 H2O + N2O

H2S + CsOH H2O + Cs2S

H2S + RbOH H2O + RbSH

H2S + LiOH H2O + LiSH

Bài liên quan

  • Tìm kiếm chất hóa học
  • Phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử
  • Công thức Hóa học
  • Mẹo Hóa học