Dung dịch đẳng trương là gì

1. Nước muối đẳng trương là gì? Điểm khác biệt với nước muối ưu trương

Nước muối đẳng trương là dung dịch nước muối có áp suất thẩm thấu bằng áp suất thẩm thấu (ASTT) trong dịch cơ thể (ASTT = 380mOsmol/L). 

Khác với nước muối sinh lý được pha theo đúng tỷ lệ muối : nước là 0,9% để tạo thành dung dịch đẳng trương (ASTT = 380mOsmol/L), nước muối ưu trương được pha với nồng độ muối cao hơn. Trong Y khoa thường sử dụng muối ưu trương với các nồng độ: 1,8%, 2,7%, 3%, 7,5% và 10%.

Để đơn giản hơn, chúng ta có thể hiểu rằng: muối sinh lý thì mặn “sêm sêm” máu, muối ưu trương mặn hơn máu. Ngoài ra, còn có cả nước muối nhược trương thì nhạt hơn máu (NaCl < 0,9%).

Dung dịch đẳng trương là gì

Khi tế bào tiếp xúc với nước muối đẳng trương, áp suất thẩm thấu trong và ngoài tế bào ngang nhau nên lượng nước ra / vào tế bào sẽ tương đương nhau. Còn với nước muối ưu trương, nước trong tế bào sẽ bị hút ra ngoài.

2. Nước muối đẳng trương có tác dụng gì

2.1. Rữa mũi, loại bỏ dịch nhầy mũi giúp giảm nghẹt mũi, sổ mũi

Khi rửa mũi cho bé với nước muối đẳng trương, không ít cha mẹ còn gặp phải khó khăn vì rửa mũi cho bé không sạch hết, con vẫn còn khò khè sau rửa mũi và dẫn tới phải thực hiện nhiều lần, trẻ khó khăn khi hợp tác. Chính vì lý do đó, các bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng khuyên cha mẹ nên lựa chọn các sản phẩm dạng xịt thiết kế phun sương giúp làm sạch mũi trong thời gian ngắn, không gây khó chịu cho trẻ.

Nghiên cứu cho thấy, dùng nước muối đẳng trương rửa mũi giúp rút ngắn thời gian bị các triệu chứng như sổ mũi, nghẹt mũi, niêm mạc mũi phù nề và sưng viêm,… cũng giảm rõ rệt. Dịch mũi nhanh chóng được làm loãng và loại bỏ.

Ngoài ra, nếu như bạn đang tìm kiếm nước muối biển đẳng trương cho trẻ nhỏ, nên ưu tiên các sản phẩm có bổ sung các nước khoáng (chứa nhiều khoáng chất như Cu, I, Mg, Mn, Zn…) với nồng độ tối ưu cho sức khỏe niêm mạc. Nước muối giúp sát khuẩn niêm mạc mũi. Các nguyên tố vi lượng giúp hỗ trợ làm săn se niêm mạc mũi, giúp niêm mạc mũi khỏe mạnh. Từ đó hiệu quả khi rửa mũi càng được tăng cường. 

Bạn cũng nên lựa chọn sản phẩm có chứa tinh dầu thơm mát tạo cảm giác dễ chịu khi xịt mũi, như bộ 3 dung dịch xịt vệ sinh mũi Sea Salt. Dung dịch vệ sinh mũi Sea Salt dành cho người lớn có chứa tinh dầu bạc hà và tinh dầu khuynh diệp, dung dịch vệ sinh mũi Sea Salt dành cho trẻ em có chứa tinh dầu khuynh diệp, hiện đang được nhiều người tin chọn và đánh giá cao.

Dung dịch đẳng trương là gì
Dung dịch đẳng trương là gì

2.2. Xông khí dung bằng nước muối đẳng trương

Khí dung là một phương pháp hỗ trợ trong điều trị các bệnh lý hô hấp. Khí dung là hình thức luồng khí có chứa các hạt đặc hoặc hạt nước đi trực tiếp vào phổi. Thuốc theo đường khí dung hấp thu nhanh, thấm trực tiếp vào niêm mạc đường hô hấp.

Phương pháp khí dung được sử dụng phổ biến trong cơn hen, viêm tiểu phế quản cấp, viêm thanh quản cấp,… Các chế phẩm thường dùng để khí dung gồm thuốc nhóm corticoid, thuốc giãn phế quản, kháng sinh, long đờm và nước muối,…

Có thể đưa thuốc trực tiếp đến vị trí cần tác dụng,đó là các niêm mạc ở vùng mũi – họng, thanh quản, khí quản, xoang, phế quản và phế nang…Nhờ đó, thuốc sẽ có tác dụng rất nhanh trong vòng 5 phút kể từ khi bắt đầu xông và rất hữu ích khi dùng để cấp cứu cắt cơn khó thở. Trong khi dùng thuốc bằng đường tiêm phải mất từ 15 – 30 phút và đường uống từ 30 – 60 phút mới có tác dụng.
Hạn chế được những tác dụng phụ toàn thân của thuốc.

Dung dịch đẳng trương là gì
chất đẳng trương

Chất đẳng trương

Dung dịch đẳng trương là gì
chất đẳng trương

1, Khái niệm

Khi trộn tế bào máu với dung dịch natri clorid 0,9% sau một thời gian quan sát các thế bào máu dưới kính hiển vi thấy các tế bào máu vẫn giữ nguyên kích thước và hình dạng ban đầu của nó. Người ta nói dung dịch natri clorid 0,9% đẳng trương với máu

Khi trộn tế bào máu với dung dịch natri clorid 2% sau một thời gian quan sát các tế bào máu dưới kính hiển vi thấy các tế bào máu bị co đét lại đủ nước trong lòng tế bào đã khuếch tán qua màng thế bào để pha loãng dung dịch muối bao quanh tế bào, nhằm lập lại cân bằng về áp suất thẩm thấu 2 bên màng. Dung dịch natri clorid 2% la dung dịch ưu trương với máu

Nếu tế bào máu được phân tán trong dung dịch natri clorid 0,2 % hay trong nước cất người ta thấy tế bào máu bị phồng lên thậm chí bị vỡ ra do sự chênh lêch áp suất thẩm thấu giữa trong và ngoài tế bào máu nên nước đã khuếch tán từ dung dịch vào trong lòng tế bào máu. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng phá máu và những dung dịch như vậy được gọi là các dung dịch nhược trương với máu. Như vậy một dung dịch đẳng trương với máu là dung dịch không làm biến đổi hình dạng thể tích của tế bào máu và có áp suất thẩm thấu và độ hạ băng điểm giống như của máu. Các dung dịch đẳng trương khi tiếp xúc với tế bào máu của các mô trong cơ thể không làm thay đổi hình dạng tế bào và không gây đau đớn hay khó chịu.

2, Đẳng trương và đẳng thẩm áp

Màng tế bào máu không phải là một màng bán thấm tuyệt đối. Vì vậy không chỉ có các phân tử nước mà cả các phân tử của một số chất tan như ure, amoni clorid… cũng có thể khuếch tán qua màng. Xét trường hợp dung dịch acid boric 2% là một dung dịch đẳng thẩm áp có áp suất thẩm thấu bằng áp suất thẩm thấu của huyết tương và có độ hạ băng điểm của huyết tương nhưng khi trộn với máu thì thấy tế bào máu bị vỡ rất nhiều. Sở dĩ tế bào máu bị vỡ là do các phân tử acid boric đã khuếch tán qua màng vào trong lòng tế bào máu giống như khi trộn tế bào máu với nước nên đã gây phá máu rất mạnh. Như vậy một dung dịch đẳng thẩm áp xác định bằng phương pháo vật lý chưa đủ để kết luận dung dịch đó có đẳng trương với máu hay không mà phải tiến hành nghiệm pháp hematocrit. Tóm lại một dung dịch thực sự đẳng trương với máu khi dung dịch đó có áp suất thẩm thấu là 7,4 và độ hạ băng điểm là -0.52 và không làm thay đổi thể tích của hồng cầu trong nghiệm pháp hematocrit.

3, ý nghĩa

khi tiêm một thuốc không đẳng trương do hiện tượng thẩm thấu tế bào mô tại nơi tiêm sẽ bị tổn thương gây đau thậm chí gây hoại tử tổ chức tại nơi tiêm gây phá máu và có thể gây rối loạn điện giải. vì vậy khi xây dựng công thức phải tính được lượng chất tan sẽ thêm vào để đẳng trương hóa dung dịch thuốc tiêm. tuy nhiên vẫn có một số thuốc tiêm không đẳng trương khi đó cần phải lưu ý đường tiêm thuốc.

Dung dịch đẳng trương là gì

Sự khác nhau giữa dung dịch đẳng trương và trạng thái cân bằng

Cả đẳng hướng và cân bằng đều có chung định nghĩa; cả hai đều mang ý nghĩa về sự cân bằng của người Viking và sự bình đẳng của người Anh - nhưng cuối cùng, họ vẫn có sự khác biệt. Dung dịch đẳng trương là hỗn hợp của hai hoặc nhiều chất; các chất mang cùng nồng độ muối như các chất bao quanh các tế bào máu - trong khi trạng thái cân bằng là trạng thái của dung dịch mỗi se.

Trong hóa học, một dung dịch đẳng trương tồn tại khi nồng độ chất tan bằng nhau có mặt bên trong và bên ngoài một tế bào. So với những thứ xung quanh nó, một dung dịch đẳng trương có lượng chất tan hòa tan tương đương trong nó - điều này đơn giản, nó có nghĩa là nó là một dung dịch có độ căng bằng nhau. Mặt khác, trạng thái cân bằng trong hóa học đề cập đến trạng thái trong đó một giải pháp được cho là bão hòa. Quá trình bão hòa như vậy chỉ xảy ra khi tốc độ hòa tan và lượng mưa bằng nhau - trạng thái cân bằng về cơ bản đạt đến trạng thái nồng độ bằng nhau.

Giải phap tương đương

Trong dung dịch đẳng trương, các phân tử chảy vào và ra với tốc độ bằng nhau bằng thẩm thấu, khiến kích thước tế bào giữ nguyên - chúng không mất cũng không thu được bất kỳ chất hòa tan nào. Một ví dụ về dung dịch đẳng trương là khi bạn trộn natri clorua (muối) và nước cất - điều này sẽ dẫn đến kết quả được gọi là dung dịch muối mặn. Thông thường, nó có sẵn một vài nồng độ, và nó thường được sử dụng cho mục đích y tế và được tìm thấy trong tĩnh mạch, hoặc IV, nhỏ giọt, dung dịch kính áp tròng và thuốc xịt mũi. Thông thường, nó được sử dụng cho các thí nghiệm hóa học vì chúng được thiết kế để phù hợp với trang điểm của chất lỏng nội bào của một người ở chỗ chúng bằng nhau trong áp lực thẩm thấu bên trong và bên ngoài tế bào của một người. Nó ngăn chặn bất kỳ sự thay đổi chất lỏng rất hữu ích trong các mục đích y tế.

Cân bằng

Khi cân bằng xảy ra, một phản ứng hóa học và phản ứng ngược của nó diễn ra với tốc độ bằng nhau - đó là khi tất cả các ảnh hưởng hành động bị hủy bỏ bởi những người khác dẫn đến một hệ thống ổn định, cân bằng và không thay đổi. Tỷ lệ của các phản ứng bên trong và bên ngoài thường không bằng không, nhưng bằng nhau. Về cơ bản, ở trạng thái cân bằng, không có gì thay đổi và không có gì chuyển động. Trạng thái như vậy được gọi là trạng thái cân bằng động. Một ví dụ về trạng thái cân bằng động là khi một người đốt giấy (cellulose). Phản ứng tiếp tục cho đến khi một trong hai chất phản ứng được sử dụng hết; chỉ sau đó nó sẽ dừng lại. Phản ứng thuận nghịch về cơ bản là phản ứng một bước đơn giản theo cả hai hướng.

Sự khác biệt duy nhất giữa dung dịch đẳng trương và cân bằng là dung dịch đẳng trương có nghĩa là tất cả các nội dung trong dung dịch đều cân bằng nhưng có các chuyển động trong khi ở trạng thái cân bằng, tất cả các nội dung trong dung dịch cũng được cân bằng như nhau nhưng không có chuyển động nào được thực hiện chủ yếu là vì tất cả các ảnh hưởng diễn xuất bị hủy bỏ bởi những người khác - đó là lý do tại sao ở trạng thái cân bằng, có sự ổn định.  

Tóm lược:

  1. Dung dịch đẳng trương là hỗn hợp của hai hoặc nhiều chất; các chất mang cùng nồng độ muối như các chất bao quanh các tế bào máu - trong khi trạng thái cân bằng là trạng thái của dung dịch mỗi se.

  2. Trong dung dịch đồng vị, các phân tử chảy vào và ra với tốc độ bằng nhau bằng thẩm thấu, khiến kích thước tế bào giữ nguyên - chúng không mất cũng không thu được bất kỳ chất hòa tan nào.

  3. Khi trạng thái cân bằng xảy ra, một phản ứng hóa học và phản ứng ngược của nó diễn ra với tốc độ bằng nhau - đó là khi tất cả các ảnh hưởng hành động bị hủy bỏ bởi những người khác dẫn đến một hệ thống ổn định, cân bằng và không thay đổi.

  4. Sự khác biệt duy nhất giữa dung dịch đẳng trương và cân bằng là dung dịch đẳng trương có nghĩa là tất cả các nội dung trong dung dịch đều cân bằng nhưng có các chuyển động trong khi ở trạng thái cân bằng, tất cả các nội dung trong dung dịch cũng được cân bằng như nhau nhưng không có chuyển động nào được thực hiện.