Độ dày của lớp vỏ Trái Đất là bao nhiều

Ở Trái Đất là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5km ở đại dương đến 0km (ở lục địa).

1. Lớp vỏ Trái Đất

- Khái niệm: Là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5km đến 70km.

- Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau: đá trầm tích, tầng granit và tầng badan.

- Vỏ Trái Đất phân thành: vỏ đại dương và vỏ lục địa.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

Độ dày của vỏ Trái đất thay đổi theo vị trí và dày từ 1 đến 80 km. Lớp vỏ lục địa dày trung bình 50 km, trong khi lớp vỏ đại dương thường dày không quá 20 km .

Vỏ Trái đất là lớp ngoài cùng trong ba lớp chính của nó. Nó nằm trên một lớp đá bán rắn được gọi là lớp phủ, bao quanh lõi Trái đất. Lớp vỏ có các lớp đại dương và lục địa. Lớp lục địa thường già và dày hơn lớp vỏ đại dương. Vỏ đại dương liên tục tự đổi mới bằng cách chìm vào lớp vỏ và cải tạo thông qua một quá trình gọi là hút chìm.

Lớp vỏ Trái đất có độ dày là bao nhiêu km?


A.

B.

C.

D.

Trả lời chi tiết, chính xác câu hỏi "Độ dày của lớp vỏ trái đất từ 5km đến?" và phần kiến thức tham khảo là tài liệu cực hữu dụng bộ môn Địa lí 10 cho các bạn học sinh và các thầy cô giáo tham khảo.

Trả lời câu hỏi: Độ dày của lớp vỏ trái đất từ 5km đến?

Lớp vỏ Trái Đấttương đối mỏng, vớiđộ dàythay đổitừ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt độngcủacác lục địa.

Cùng Top lời giải hoàn thiện hành trang kiến thức của bạn với phần mở rộng dưới đây nhé!

Kiến thức mở rộng vềTrái Đất

I. Cấu trúc của Trái Đất

- Trái Đất là một vật thể lớn, nghiên cứu có nhiều khó khan.

- Phương pháp nghiên cứu Trái Đất là phương pháp địa chấn.

- Cấu trúc Trái Đất gồm 3 lớp: vỏ Trái Đất, lớp Manti và nhân Trái Đất.

1.Lớp vỏ Trái Đất

- Khái niệm: Là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5km đến 70km.

- Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau: đá trầm tích, tầng granit và tầng badan.

- Vỏ Trái Đất phân thành: vỏ đại dương và vỏ lục địa.
2. Lớp Manti

- Từ độ sâu 15km đến 2900km.

- Chia thành 2 tầng:

+ Manti trên: 15 – 700 km. Trạng thái quánh dẻo.

+ Manti dưới: 700 – 2900 km. Trạng thái rắn chắc.

3. Lớp Nhân

- Dày 3470km.

- Chia làm 2 tầng:

+ Nhân ngoài: sâu 2900 – 5100km, nhiệt độ 50000C, áp suất lớn 1,3 – 3,1 triệu atm, ở thể lỏng.

+ Nhân trong: từ 5100 – 6370km, áp suất 3 – 3,5 triệu atm, vật chất ở dạng rắn.

- Thành phần chủ yếu là những kim loại nặng Ni, Fe nên còn gọi là nhân Nife.

4. Thạch quyển

- Là lớp vỏ ngoài cùng của vỏ Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của bao Manti, độ dày tới 100km.

II.Thuyết kiến tạo mảng

+ Thạch quyển được cấu tạo bởi các mảng kiến tạo. Trên Trái Đất có 7 mảng kiến tạo lớn.

+ Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển.

+ Nguyên nhân dịch chuyển của các mảng kiến tạo: do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên.

+ Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là vùng bất ổn, thường xảy ra các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa…

III. Bài tập

Câu 1:Quan sát hình 7.1 mô tả cấu trúc của Trái Đất?

Bài làm:

- Cấu trúc của Trái Đất gồm nhiều lớp.

+Lớp vỏ Trái Đất: gồm vỏ lục địa (đến 70 km) và vỏ đại dương (đến 5 km)

+Lớp Manti: gốm tầng Manti trên (lừ 15 đèn 700 km) và tầng Manti dưới(từ 700 đến 2.900 km).

+Nhân Trái Đất: gồm nhân ngoài (từ 2.900 đến 5.100 km) và nhân trong (từ 5.100 đến 6.370 km).

Câu 2:Quan sát hình 7.2 cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương?

Bài làm:

Quan sát hình 7.2 ta thấy, vỏ lục địa và vỏ đại dương là hai lớp vỏ thuộc lớp vỏ trái đất. Tuy nhiên, chúng lại có sự khác nhau, đó là:

+Vỏ lục địa phân bố ở lục địa và một phần dưới mực nước biển; bề dày trung bình: 35 – 40 km (ở miền núi cao đến 70 – 80 km): cấu tạo gồm ba lớp đá: trầm tích, granit và badan.

+Vỏ đại dương phân bố ở các nền đại dương, dưới tầng nước biển; bề dày trung bình là 5 – 10 km; không có lớp đá granit.

Câu 3:Quan sát hình 7.1 cho biết lớp Manti được chia thành mấy tầng? Giới hạn của mỗi tầng?

Bài làm:

Từ những quan sát của hình 7.1 ta thấy: Lớp Manti được chia làm hai tầng đó là lớp Manti trên và lớp manti dưới.

+Với tầng Manti trên được giớihạn từ 15 đến 700 km

+Với tầng Manti dưới được giới hạn từ 700 đến 2.900 km.

Câu 4:Dựa vào hình 7.3, cho biết 7 mảng kiến tạo lớn là những mảng nào?

Bài làm:

- Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng lớn:

+ mảng Thái Bình Dương

+mảng Ấn Độ – Ô-xtrây-li-a

+mảng Âu – Á

+mảng Phi.

+mảng Bắc Mĩ.

+mảng Nam Mĩ

+mảng Nam Cực.

Câu 5:Quan sát hình 7.4, cho biết hai cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo và kết quả của mỗi cách tiếp xúc?

Bài làm:

- Tiếp xúc tách dãn: tạo ra các sống núi ngầm ở đại dương.

-Tiếp xúc dồn ép: hình thành nên các dãy núi cao, các đảo núi lửa, các vực biển sâu.

Câu 6:Dựa vào hình 7.1 và nội dung trong SGK, lập bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất (vị trí, độ dày, đặc điểm)?

Bài làm:

Vỏ Trái Đất có độ dày dưới 70 km, cấu trúc Trái Đất gồm 3 lớp là vỏ Trái Đất, lớp Manti và nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5km đến 70km, cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau như đá trầm tích, tầng granit và tầng badan.

Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào?

A. 70-80 km

B. Dưới 70km

C. 80-90 km

D. Trên 90 km

Đáp án đúng B.

Vỏ Trái Đất có độ dày dưới 70 km, cấu trúc Trái Đất gồm 3 lớp là vỏ Trái Đất, lớp Manti và nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5km đến 70km, cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau như đá trầm tích, tầng granit và tầng badan.

Giải thích lý do chọn đáp án B:

– Trái Đất là một vật thể lớn, nghiên cứu có nhiều khó khan.

– Phương pháp nghiên cứu Trái Đất là phương pháp địa chấn.

– Cấu trúc Trái Đất gồm 3 lớp: vỏ Trái Đất, lớp Manti và nhân Trái Đất.

1/ Vỏ Trái Đất

– Khái niệm: Là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5km đến 70km.

– Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau: đá trầm tích, tầng granit và tầng badan.

– Vỏ Trái Đất phân thành: vỏ đại dương và vỏ lục địa.

2/ Lớp Manti

– Khoảng cách: Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.

– Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.

– Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.

3/ Nhân Trái Đất

– Độ dày khoảng 3470km.

– Có nhiệt độ và áp suất rất lớn.

– Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.

Vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành của nó đã bị biến dạng do các đứt gẫy và tách ra thành một số đơn vị kiến tạo. Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển trên lớp quánh dẻo này do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo, có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên và trong khi dịch chuyển, các mảng kiến tạo có thể có nhiều cách tiếp xúc.

Các đơn vị kiến tạo mảng: Bảy mảng kiến tạo lớn là Thái Bình Dương; Ấn Độ – Ôxtrâylia; Âu – Á; Phi; Bắc Mĩ; Nam Mĩ; Nam Cực.