Điểm giống nhau chủ yếu của máy biến áp 3 pha và các máy điện xoay chiều 3 pha khác là ở chỗ

Mua máy phát điện xoay chiều 3 pha hay 1 pha? Trường hợp nào thì dùng máy phát điện 1 pha? Trường hợp nào thì dùng máy phát điện 3 pha? Rất nhiều khách hàng bỡ ngỡ không biết nên sử dụng loại máy nào phù hợp với nhu cầu. Bài viết dưới đây sẽ giúp quý vị phân biệt máy phát điện 3 pha và 1 pha.

1. Máy phát điện 1 pha là gì

1.1. Cấu tạo 

Cấu tạo máy phát điện 1 pha gồm các phần: rotor, cọc bắt dây, giắc cắm dây,… Hiện nay, một số dòng máy phát điện 1 pha không còn phần cổ góp và chổi than. Tuy nhiên, dòng máy phát điện này vẫn gồm 2 bộ phận chính:

  • Phần cảm: gồm các cặp cực là các nam châm xen kẽ với nhau tạo ra từ trường.
  • Phần ứng: gồm các khung dây/cuộn dây giống nhau và được cố định trên một vòng tròn tạo suất điện động cảm ứng.

Tùy theo công suất của máy mà có thể có phần quay và phần đứng yên khác nhau. Cụ thể, đối với máy phát điện 1 pha công suất nhỏ thì phần đứng yên là nam châm và phần quay là khung dây. Máy phát điện công suất lớn hơn thì ngược lại.

Phần đứng yên được gọi là stato, phần chuyển động gọi là roto.

1.2. Nguyên lý hoạt động 

Máy phát điện xoay chiều 1 pha hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ. Tức là, khi roto quay sẽ tạo ra một suất điện động biến thiên. Suất điện động này khi được đưa ra ngoài sẽ tạo ra dòng điện xoay chiều.

Động cơ máy phát điện 1 pha có khả năng tự đồng bộ tốt. Chúng có khả năng tự điều chỉnh tốc độ, độ rộng, điện áp, cường độ dòng điện. Bộ điều chỉnh điện áp có cấu trúc mạch điều khiển và mạch lực đơn giản hơn những chất lượng đạt được lại cao. 

Điểm giống nhau chủ yếu của máy biến áp 3 pha và các máy điện xoay chiều 3 pha khác là ở chỗ

Máy phát điện 1 pha Denyo

Đối với những dòng máy phát điện 1 pha cũ được trang bị chổi than và cổ góp. Trong môi trường hoạt động kém an toàn có thể gây ra cháy nổ. Tuy nhiên, hiện nay với công nghệ hiện đại, các bộ phận này đã được loại bỏ và cải tiến tốt hơn rất nhiều.

Một số máy phát điện 1 pha có bán tại Tổng kho máy phát điện:

2. Máy phát điện xoay chiều 3 pha

2.1. Cấu tạo máy phát điện 3 pha

Máy phát điện 3 pha và 1 pha đều có 2 bộ phận chính là stato và roto. Tuy nhiên, cấu tạo của hai chi tiết này sẽ khác nhau.

  • Phần cảm (roto): là 1 nam châm điện quay xung quanh trục stato tạo ra từ trường biến thiên.
  • Phần ứng (stato): gồm 3 cuộn dây giống nhau và lệch nhau 120 độ. Các cuộn dây này giống hệt nhau về số vòng và kích thước.

Ngoài 2 bộ phận chính trên thì máy phát điện 3 pha còn được trang bị một số bộ phận khác:

  • Vỏ máy phát
  • Bạc lót
  • Giá đỡ
  • Bộ chỉnh lưu
  • Bộ điều chỉnh điện
  • Vòng tiếp điện

2.2. Nguyên lý hoạt động 

Máy phát điện 3 pha hoạt động dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từ. Nam châm điện quay với tốc độ cao sẽ sinh ra từ trường và tạo ra dòng điện. Dòng điện này sẽ sinh ra 3 suất điện động trong 3 cuộn dây. Điện áp sinh ra ở 2 đầu cuộn dây chính là dòng điện xoay chiều.

Thay vì dòng điện sinh ra chỉ ở 1 cuộn dây như máy phát điện 1 pha thì ở máy 3 pha, dòng điện sinh ra ở cả 2 cuộn dây.

Điểm giống nhau chủ yếu của máy biến áp 3 pha và các máy điện xoay chiều 3 pha khác là ở chỗ

Máy phát điện 3 pha

Một số dải công suất phát điện 3 pha bán chạy hiện nay:

3. So sánh máy phát điện 3 pha và 1 pha 

Vậy, làm thế nào để phân biệt được đâu là máy phát điện 1 pha, đâu là máy phát điện 3 pha?

3.1. Máy phát điện xoay chiều 1 pha và 3 pha giống nhau ở điểm nào? 

  • Điểm giống nhau cơ bản của hai loại máy này đó là đều có stato và roto gồm các cuộn dây và các thanh nam châm.
  • Đều có phần ứng (quay) và phần cảm (cố định).
  • Đều dẫn điện ra ngoài mạch bằng bộ góp điện.
  • Hoạt động dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từ.
  • Trong đó có các cuộn dây và các thanh nam châm. 
  • Đều có phần ứng quay, phần cảm cố định.
  • Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài.
  • Đều hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ để tạo ra dòng điện.

3.2. Máy phát điện 3 pha và 1 pha khác nhau ở điểm nào?

Máy phát điện xoay chiều 1 pha và 3 pha có những điểm khác nhau sau đây:

Máy phát điện 1 pha

Máy phát điện 3 pha 

Roto và stato

Phần nào là roto hay stato còn phụ thuộc vào công suất máy phát điện  Roto là bộ phận chuyển động, stato đứng yên

Số cuộn dây

Không cố định, thường là 5

3

Dải công suất

Thấp, (1 KVA – 50 KVA)

Cao, lên tới vài nghìn KVA

Đối tượng sử dụng

Thiết bị điện 1 pha

Thiết bị điện 3 pha và 1 pha ( cần phải chia pha )

Địa điểm sử dụng

Các gia đình, văn phòng công ty quy mô nhỏ

Khu công nghiệp, xí nghiệp, bệnh viện,..

Cách mắc mạch 

Cuộn dây và nam châm chỉ có thể. 

Đa dạng: Mắc mạch 3 pha hình tam giác, hình sao.

Số lượng cuộn dây và nam châm

Bằng nhau

Đa dạng: 3 cuộn dây – 2 nam châm hoặc 6 cuộn dây – 8 nam châm,..

Hiệu điện thế

( ở Việt Nam )

220 V

380V/3F

4. Sử dụng máy phát điện 1 pha hay 3 pha 

Phần nội dung này chúng tôi sẽ chỉ ra cho các bạn các trường hợp sử dụng máy phát điện 3 pha và 1 pha.

Bạn chỉ nên sử dụng dòng điện 1 pha khi các thiết bị điện trong gia đình sử dụng dòng điện 1 pha. Trường hợp thứ hai đó chính là nhu cầu sử dụng điện năng không quá cao và không thường xuyên. 

Nếu trường hợp trên các thiết bị điện trong gia đình sử dụng nguồn 1 pha thì trường hợp này sử dụng nguồn 3 pha. Hoặc nhu cầu sử dụng điện năng cao và thường xuyên. Chính vì thế, máy phát điện 3 pha thường được sử dụng trong các nhà máy, xí nghiệp. 

Thực tế, nhiều hộ gia đình đã sử dụng máy phát điện 3 pha để có thể tận dụng được tối ưu lợi ích của chúng. Tuy nhiên, chi phí đầu tư cho một chiếc máy này thường cao.

Trên đây là những so sánh giữa máy phát điện 3 pha và 1 pha. Hy vọng những thông tin trên giúp quý vị tự tin hơn trong việc mua máy phát điện.

Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 25: Máy điện xoay chiều ba pha, máy biến áp ba pha

C. Cảm ứng điện từ và lực điện từ

Câu 3. Người ta chia máy điện xoay chiều ba pha làm mấy loại?

C. Máy điện tĩnh và máy điện quay

C. Máy biến áp và máy biến dòng

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích: Máy điện tĩnh là máy điện khi làm việc không có bộ phận nào chuyển động như máy biến áp, máy biến dòng. Máy phát điện khi làm việc có bộ phận chuyển động.

C. máy phát điện và động cơ điện

Câu 7. Thế nào là máy điện tĩnh?

A. Khi làm việc không có bộ phận nào chuyển động

B. Khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích: Máy điện tĩnh khi làm việc không có bộ phận nào chuyển động, máy điện quay khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau.

Câu 8. Thế nào là máy quay?

A. Khi làm việc không có bộ phận nào chuyển động

B. Khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích: Máy điện tĩnh khi làm việc không có bộ phận nào chuyển động, máy điện quay khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau.

Câu 9. Máy điện quay được chia làm mấy loại?

A. Biến cơ năng thành điện năng

B. Biến điện năng thành cơ năng

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích: Máy phát điện biến cơ năng thành điện năng, dùng làm nguồn cấp điện cho tải.

A. Biến cơ năng thành điện năng

B. Biến điện năng thành cơ năng

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích: Động cơ điện biến điện năng thành cơ năng, dùng làm nguồn động lực cho các máy và thiết bị

Câu 12. Máy biến áp ba pha cấu tạo gồm mấy phần chính?

Câu 14. Dây quấn của máy biến áp ba pha gồm mấy loại?

Hiển thị đáp án  

Đáp án:

Giải thích: Lõi thép máy biến áp được làm bằng lá thép kĩ thuật điện dày từ 0,35 đến 0,5 mm.

Câu 16. Một máy biến áp ba pha, mỗi pha dây quấn sơ cấp có 11000 vòng và dây quấn thứ cấp 200 vòng. Dây quấn của máy biến áp được nối theo kiểu Y/Yo ,được cấp điện bởi nguồn điện ba pha  . Tính hệ số biến áp dây.

A. 45                                                                   

B. 50

C. 55                                                                   

D. 30

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích: 

Hệ số biến áp pha :Kp=N1N2⇒Kp=11000200=55

Vì dây quấn của biến áp nối Y/Yo nên hệ số biến áp dây:  Kd=Kp=55

Câu 17. Nguyên lý hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên:

A. hiện tượng cảm ứng điện từ.

B. nguyên lý lực điện từ.

C. nguyên lý cảm ứng điện từ và lực điện từ.

D. hiện tượng cộng hưởng.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:Nguyên lý hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

Câu 18. Máy biến áp ba pha là ..., dùng để biến đổi điện áp của hệ thống nguồn điện xoay chiều ba pha nhưng giữ nguyên tần số.

A. máy phát điện

B. động cơ điện

C. máy điện quay

D. máy điện tĩnh

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích: Máy biến áp ba pha là máy điện tĩnh, dùng để biến đổi điện áp của hệ thống nguồn điện xoay chiều ba pha nhưng giữ nguyên tần số.

Câu 21: Nếu máy biến áp nối sao – sao có dây trung tính thì

A. Là máy điện làm việc với dòng điện xoay chiều ba pha

B. Là máy điện làm việc với dòng điện xoay chiều một pha

C. Là máy điện làm việc với dòng điện xoay chiều một pha và ba pha

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Máy điện tĩnh: khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau

B. Máy điện tĩnh: khi làm việc không có bộ phận nào chuyển động

C. Máy điện quay: khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau.

D. Máy điện tĩnh và máy điện quay là máy điện xoay chiều ba pha

B. Biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha

D. Biến đổi điện áp và tần số của hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha

C. Có lõi thép và dây quấn

D. Có lõi thép hoặc dây quấn

A. Nối sao – sao có dây trung tính

C. Nối tam giác – sao có dây trung tính

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Các câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án, chọn lọc khác: