Đề cương on tập Toán 9 chương 1 Hình học

Đề cương Toán hình lớp 9 chương 1

Bộ đề cương ôn tập học kì I môn Toán lớp 9 là tài liệu tổng hợp hay dành cho thầy cô và các em học sinh tham khảo, nhằm giúp các em hệ thống kiến thức lý thuyết đã học, luyện tập củng cố phương pháp giải các dạng bài tập, hỗ trợ quá trình ôn thi môn Toán đạt hiệu quả chuẩn bị tốt cho các bài kiểm tra trên lớp

Xem chi tiết dưới đây↓

>> Tải về file word  TẠI ĐÂY.

Xem thêm :

Đề cương ôn tập chương I Đại số lớp 9 – Trường THCS Giảng Võ(2018 – 2019)

Đề cương ôn tập Toán 9 học kì I – Trường THCS Đoàn Thị Điểm(2017 – 2018)

Đề cương on tập Toán 9 chương 1 Hình học
2
Đề cương on tập Toán 9 chương 1 Hình học
24 KB
Đề cương on tập Toán 9 chương 1 Hình học
6
Đề cương on tập Toán 9 chương 1 Hình học
113

Đề cương on tập Toán 9 chương 1 Hình học

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

TRƯỜNG THCS LONG TOÀN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I MÔN HÌNH HỌC 9. NĂM HỌC 2018 - 2019 Bài 1. Biến đổi tỉ số lượng giác của các góc sau đây thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450: sin600, cos750, sin52030, cot820, tan800. Bài 2. Không dùng máy tính bỏ túi. Hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: sin240 ; cos350 ; sin540 ; cos700 ; sin780. Bài 3. 0 Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 10 cm, Bˆ 65 . Giải tam giác vuông ABC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9cm, BC = 15cm. a) Giải tam giác vuông ABC (số đo góc làm tròn đến độ). b) Chứng minh: AB.tanB + AC.tanC = 21cm Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 32 cm, AC = 25 cm. a) Giải tam giác vuông ABC (số đo góc làm tròn đến phút ). b) Kẻ AH  BC tại H. Chứng minh AH = BC.sinB.sinC. c) Chứng minh : cos2B + tan2B.cos2B = 1 Bài 6. Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH chia BC thành hai đoạn BH = 9cm, HC = 16 cm. a) Tính AH, AB, AC. b) Kẻ HE vuông góc với AC tại E. Chứng minh BH.HC = AE.AC Bài 7. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8 cm, BC = 17 cm, Vẽ đường cao AH. a) Tính độ dài BH, HC, AH. b) Qua H kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại K. 1 1 1   2 2 AH HC 2 . Chứng minh : HK Bài 8. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3cm, BC = 5 cm. a) Giải tam giác vuông ABC. (Số đo góc làm tròn đến độ) b) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt đường thẳng AC tại D. Tính độ dài các đoạn thẳng AD, BD (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). c) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A trên BC và BD. Chứng minh: BF.BD = BE.BC Bài 9. Tính chiều cao của một cột tháp, biết rằng lúc mặt trời ở độ cao 500 ( nghĩa là tia sáng của mặt trời tạo với phương nằm ngang của mặt đất một góc bằng 50 0) thì bóng của nó trên mặt đất dài 96m. Bài 10. Không dùng máy tính, hãy tính: A = sin2100 + sin2200 + … + sin2700 + sin2800 Bài 11. Tính : sin4B – cos4B + 2cos2B . 2 cos 2   1 Bài 12. Rút gọn biểu thức : sin   cos  Bài 13 sin 250  cos 700 0 0 . Tính giá trị biểu thức : sin 20  cos 65 --------------------- HẾT -------------------------

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Đề cương ôn tập chương 1 môn Hình học lớp 9 trường THCS Giảng Võ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội năm học 2018-2019.

I. Lý thuyết

1) Vẽ hình, viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2) Tỉ số lượng giác của góc nhọn là gì? Nêu các tính chất của các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
3) Vẽ hình, viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
4) Giải tam giác vuông là gì? Để giải 1 tam giác vuông cần biết ít nhất mấy cạnh và góc ?

II. Bài tập

Bài 1. Một bạn học sinh quan sát một tòa tháp trong chùa Bút Tháp – Bắc Ninh và đo được bóng của tòa tháp trên mặt đất là 7m đồng thời góc tạo bởi tia nắng với mặt đất tại thời điểm quan sát là $ {{61}^{o}}$. Hãy tính chiều cao của tòa tháp đó (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2)

  • Ôn tập cuối năm – Bồi dưỡng Đại số 9
  • Giải phương trình bậc hai bằng đồ thị. Vị trí tương đối giữa parabol $y=ax^2$ và đường thẳng y=mx+n
  • Giải bài toán bằng cách lập phương trình – Bồi dưỡng Đại số 9
  • Phương trình quy về phương trình bậc hai – Bồi dưỡng Đại số 9
  • Phương trình bậc hai một ẩn – Bồi dưỡng Đại số 9

Đề cương on tập Toán 9 chương 1 Hình học

Bài 2.

a) Giải tam giác ABC biết BC = 40cm, $ \widehat{B}={{40}^{o}};\widehat{C}={{50}^{o}}$

b) Giải tam giác ABC biết AB = 12cm, $ \widehat{B}={{35}^{o}};\widehat{A}={{120}^{o}}$

Bài 3.

a) Cho $ \cos a=0,8$. Tính $ \sin a;\tan a;\cot a$

b) Cho $ \sin a=\frac{2}{3}$. Tính giá trị của $ P={{\tan }^{2}}a-2{{\cot }^{2}}a$

c) Cho $ \sin a.\cos a=\frac{{2\sqrt{2}}}{9}$. Tính giá trị đúng của biểu thức $ M=\frac{1}{{\tan a+\cot a}}$

d) Tính giá trị của biểu thức :

$ A=\cot {{1}^{o}}.\cot {{2}^{o}}.\cot {{3}^{o}}….\cot {{88}^{o}}.\cot {{89}^{o}}$

$ B={{\sin }^{2}}{{25}^{o}}+{{\sin }^{2}}{{65}^{o}}-\tan {{35}^{o}}+\cot {{55}^{o}}-\frac{{\cot {{{32}}^{o}}}}{{\tan {{{58}}^{o}}}}$

$ C={{\sin }^{6}}a+co{{s}^{6}}a+3{{\sin }^{2}}a.co{{s}^{2}}a$

Bài 4. Cho tam giác ABC có AB = 4cm, AC = $ 4\sqrt{3}$cm, BC = 8cm

a) Chứng minh tam giác ACB vuông

b) Tính góc B, góc C và đường cao AH của tam giác ABC

c) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC; AM là đường trung tuyến của tam giác. Chứng minh $ AM\bot EF$

Bài 5. Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Biết BH = 4cm, HC = 9cm

a) Tính DE và các góc B, C

b) Chứng minh : AD.AB = AE.AC

c) Gọi M, N lần lượt là trung điểm BH, CH. Chứng minh DMNE là hình thang vuông.

d) Tính diện tích tứ giác DEMN.

Bài 6. Cho hình bình hành ABCD, đường chéo AC lớn hơn đường chéo BD, kẻ CH vuông góc với AD, CK vuông góc với AB

a) Chứng minh tam giác BCK đồng dạng với tam giác DCH

b) Chứng minh tam giác CKH đồng dạng với tam giác BCA

c) Chứng minh HK = AC.$ \sin BAD$

d) Tính diện tích tứ giác AKCH nếu $ \widehat{{BDA}}={{60}^{o}}$, AB = 4cm, AD = 5cm

Bài 7. Cho hình vuông ABCD. Gọi I là một điểm nằm giữa A và B. Tia DI và tia CB cắt nhau ở K. Kẻ đường thẳng qua D, vuông góc với DI. Đường thẳng này cắt đường thẳng BC ở M.

a) Tính số đo góc DMI.

b) Chứng minh DI.DK = DC.KM

c) Chứng minh $ \frac{1}{{D{{I}^{2}}}}+\frac{1}{{D{{K}^{2}}}}$ có giá trị không đổi khi I di động trên AB.

d*) Tìm vị trí của điểm I trên cạnh AB sao cho diện tích tam giác DKM bé nhất.

Bài 8. Cho tam giác ABC vuông ở A (AB < AC), đường cao AH. Kẻ BE vuông góc với trung tuyến AM tại E, BE cắt AH ở D, cắt AC ở F.

a) Chứng minh BE.BF = BH.BC

b) Chứng minh $ \frac{{A{{B}^{2}}}}{{A{{C}^{2}}}}=\frac{{BH}}{{CH}}$

c) Chứng minh D là trung điểm của BF.

d) Cho BC = 20, AH = 9,6. Tính DE, AF.

Đề cương on tập Toán 9 chương 1 Hình học

Đề cương ôn tập chương 1 Hình học 9 bao gồm bài tập dành cho các em học sinh lớp 9 tự giải kiểm tra kiến thức đã học. 

Link tải word miễn phí: Tải xuống

Xem thêm tài liệu toán THCS tại đây