Dây nối đất có điện trở suất như thế nào

– Tài liệu này nhằm hướng dẫn thực hiện qui  trình thí nghiệm đo điện trở tiếp địa.  Các hệ thống tiếp địa của nhà máy điện và trạm biến áp trong công tác thí nghiệm lắp mới và thí nghiệm định kỳ.

– Tài liệu này áp dụng cho mọi thử nghiệm viên và kỹ thuật viên thí nghiệm của Trung tâm

– Tham khảo Dịch vụ thí nghiệm điện của công ty Đo lường

– Đo điện trở suất của đất nhằm ba mục đích.

+ Số liệu đo được phục vụ việc khảo sát địa lý mặt đất, xác định vị trí quặng. Độ sâu của các lớp đá và những hiện tượng vật lý khác.

+ Điện trở suất có ảnh hưởng trực tiếp đến độ ăn mòn của các đường ống kim loại dưới đất. Nếu điện trở suất của đất càng giảm thì độ ăn mòn càng tăng vì vậy cần có biện pháp sử lý để bảo vệ.

+ Điện trở suất của đất ảnh hưởng trực tiếp đến việc thiết kế hệ thống nối đất. Khi thiết kế hệ thống nối đất lớn cần đặt hệ thống nối đất này ở vùng có điện trở suất thấp nhất để việc nối đất tiếp kiện nhất.

Dây nối đất có điện trở suất như thế nào
Thí nghiệm đo điện trở tiếp địa các hệ thống tiếp địa của nhà máy điện và trạm biến áp

– Điện trở nối đất của một điện cực nối đất chịu ảnh hưởng của điện trở suất của đất xung quanh nó. Điện trở suất phụ thuộc vào bản chất tự nhiên của đất và hàm lượng ẩm của nó và có thể thay đổi rất nhiều.

– Bởi vì không thể dự báo điện trở suất của đất với một mức độ chính xác nào đó. Nên điều quan trọng là đo điện trở của một điện cực nối đất. Khi nó được đặt trong đất lần đầu và sau đó đo vào các khoảng thời gian định kỳ.

Ghi chú:

Trước khi chôn một điện cực vào đất đối với lần lắp đặt đầu tiên. Thường ta phải làm một khảo cứu ban đầu về điện trở suất của đất của khu vực xung quanh. Điều này sẽ có quyết định về việc chọn vị trí tốt nhất cho các điện cực. Để quyết định liệu có đạt được một lợi ích nào chăng khi ta khi đóng cọc xuống một độ sâu sâu hơn. Một sự khảo cứu như vậy có thể cho ta cơ sở về tiết kiệm các điện cực nối đất. Và phí tổn lắp đặt phải chịu trong khi cố gắng để đạt được một giá trị điện trở mong muốn.

3. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG

TCVN 4756-89; IEEE 80: 2000.

4. HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM

1.1. Yêu cầu về nhân viên thí nghiệm:

– Đã được huấn luyện, kiểm tra kiến thức về quy trình kỹ thuật an toàn và đã được cấp thẻ an toàn.

– Đã được đào tạo về phương pháp thí nghiệm các thiết bị nhất thứ, về công tác sử dụng các trang thiết bị thí nghiệm và sử dụng thành thạo các thiết bị đo chuyên dụng.

– Đã được kiểm tra sức khỏe định kỳ hàng năm và đủ tiêu chuẩn làm việc theo yêu cầu công việc của đơn vị.

1.2. Yêu cầu về thiết bị:

– Các thiết bị đo điện trở suất phải được hiệu chuẩn đạt yêu cầu kỹ thuật và còn hiệu lực làm việc trong thời gian hiệu chuẩn.

– Các thiết bị phải có hướng dẫn sử dụng cụ thể kèm theo đã được Lãnh đạo Trung tâm phê duyệt .

Công tác chuẩn bị:

– Thử nghiệm viên nhận hiện trường thí nghiệm từ kỹ thuật viên theo các quy định của ngành Điện.

– Việc lắp đặt thiết bị phải thực hiện ở nơi khô ráo, trong bóng râm tránh bức xạ nhiệt trực tiếp lên màn hình chỉ thị của thiết bị.

– Vệ sinh bề mặt các điểm kẹp dây đo.

– Đặt thiết bị đo vào vị trí đã chọn để thí nghiệm.

– Kiểm tra công tắc nguồn đang ở vị trí “ OFF ”.

– Kiểm tra nguồn, các đầu nối và dây đo của thiết bị thử nghiệm phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của phương pháp thử nghiệm.

Thiết bị thí nghiệm

– Thiết bị đo điện trở tiếp địa, điện trở suất TERCA 3 Số chế tạo: 102995KAV

– Đồng hồ vạn năng KYORISTU 1009                                         Số chế tạo: 0457945

       *Phương pháp hàng ngang.

– Phương pháp chung nhất để đo điện trở suất của đất thường được xem là phương pháp hàng ngang. Bốn cọc đo được cắm vào đất trên cùng một đường thẳng ở một khoảng cách bằng nhau “a”. Với nguồn dòng thì dòng điện cho trước chạy qua các cọc ở phía ngoài. Đo giá trị điện áp rơi ( phụ thuộc vào điện trở ) giữa 2 cọc bên trong. Điện trở suất được tính theo công thức sau:

r =

Trong đó:      – a là khoảng cách giữa các cọc tính bằng cm.

– b là độ sâu của cọc tính bằng cm.

– R là giá trị điện trở tính bằng W.

Nếu a > 20b công thức tính điện trở suất sẽ là:

r = 2paR

r là điện trở suất của đất (W/cm)

Đối với đất không đồng nhất, công thức này sẽ cho điện trở suất biểu kiến, rất gần đúng với giá trị trung bình đối với độ sâu bằng khoảng cách a giữa các cọc đo.

Chú ý: Bốn cọc đo được cắm vào trên đất trên cùng một đường thẳng ở một khoảng cách bằng nhau a và với một độ sâu b không được lớn hơn (1/20)a.

Bảng ghi giá trị điện trở suất của đất

Vị trí Khoảng cách các cọc đo

(m)

Trị số điện trở tiếp đất đo được

(W)

Điện trở suất của đất

(Wm)

Ghi chú

Giá trị thu được sau khi đo được giá trị điện trở suất của đất ta đánh giá sơ bộ về tính chất của đất cũng như mức độ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống nối đất.

* Sau khi thực hiện xong tất cả các phép đo trên đối tượng thiết bị, thử nghiệm viên cần phải vệ sinh thiết bị đo, dọn dẹp và hoàn trả sơ đồ về trạng thái như khi đã nhận ban đầu.

> Đọc thêm:

Điện trở đất là gì? Đo điện trở đất là một phương pháp được sử dụng khá phổ biến nhằm đảm bảo sự an toàn cho người sử dụng. Đặc biệt là trong quá trình nối đất chống sét đối với các thiết bị điện.

Vậy điện trở đất là gì? Có những phương pháp hay cách làm nào để đo được điện trở đất? Tất cả sẽ được giải đáp ngay sau bài viết dưới đây. Cùng đội ngũ kỹ thuật viên của chống sét Thành Nam Việt khám phá nhé

Điện trở đất là gì?

Khi thi công lắp đặt hệ thống chống sét, với mục đích đảm bảo an toàn cho con người và các thiết bị điện thì việc đo điện trở đất là vô cùng cần thiết. Vậy điện trở đất là gì? Về cơ bản, đây là điện trở của một khối đất dạng lập phương có kích thước nhất định bằng 1m3. Trong đó có sự lưu thông của những dòng điện chạy từ một mặt của khối đất này sang mặt đối diện khác được gọi là điện trở đất.

Dây nối đất có điện trở suất như thế nào
Điện trở đất là gì

Đo điện trở đất là việc không thể thiếu trong thi công xây dựng giúp đảm bảo tính an toàn tuyệt đối khi nối các thiết bị chống sét. Sau khi đo xong, các KTS sẽ tiến hành nối chống sét cho các thiết bị điện gia dụng, cột điện, tòa nhà…

Tại sao phải đo điện trở đất?

Thực chất việc đo điện trở đất cho hệ thống chống sét nhằm đánh giá tình trạng an toàn của hệ thống. Từ đó đảm bảo an toàn cho người và của cũng như tránh cháy nổ. Ngoài ra nó còn có vai trò trong việc giảm thiểu những hư hỏng và tăng tuổi thọ cho các thiết bị được tiếp đất.

Ngoài việc lắp đặt kim thu sét hiện đại hay đóng cọc tiếp địa. Đo điện trở đất là một trong nhiều biện pháp quan trọng để hệ thống thi công chống sét hoạt động trơn chu. Đồng thời việc đo điện trở đất còn đảm bảo an toàn và tăng tuổi thọ cho các thiết bị điện. Việc đo điện trở đất thường xuyên sẽ giúp đơn vị thi công nắm được hiện trạng của công trình từ đó đưa ra phương án khắc phục phù hợp.

Mọi quy trình đều cần có tiêu chuẩn áp dụng. Đo điện trở đất cũng vây, hiện nay điện trở đất được tính toán và áp dụng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4756 : 1989.

Một số phương pháp đo điện trở đất?

Một số phương pháp đo điện trở đất dưới đây được áp dụng trong các phương pháp thi công chống sét hiện nay.

Phương pháp đo điện trở đất bằng áp rơi 3 cực

Để thực hiện phương pháp này các KTS cần tuân thủ những nguyên tắc sau. Trước hết, chúng ta cần bơm một dòng điện vào trong mạch gồm: đồng hồ đo, cọc nối đất, điện cực dòng.

Hãy sắp xếp khoảng cách của các điện cực để chúng cách xa nhau nhất có thể. Điện cực dòng nên có khoảng cách tối thiểu với chiều dài cọc nối đất khoảng 10 lần. Vậy nên, khoảng cách lý tưởng để thực hiện phương pháp này là 40m.

Dây nối đất có điện trở suất như thế nào
Phương pháp đo điện trở đất

Ở khoảng giữa của cọc tiếp địa và điện cực dòng sẽ là điện áp cắm đất, tại đây điện thế sẽ ở mức bằng 0. Độ chính xác của cách đo này sẽ phụ thuộc thuộc rất nhiều vào kỹ thuật của người đo.

Lời khuyên: nên kết hợp cả ba phép đo với điện cực áp tại vị trí mà cách cọc nối đất khoảng 10 mét trở lại. Khi này nếu kết quả đo bằng nhau thì đó là vị trí chính xác nhất nên đặt.

Phương pháp đo điện trở đất bằng 4 cực

Trong hệ thống nối đất liên hợp sẽ có những hệ thống nối đất riêng lẻ kết nối ngầm với nhau. Vì vậy, khi đo kỹ thuật viên cần cô lập từng hệ thống nối đất riêng lẻ này lại, bằng cách sử dụng các kìm đo.

Lưu ý, điện áp cực và điện áp dòng sẽ được lắp đặt như phương pháp đo 3 cực. Lúc này, dòng điện sẽ được đo bằng kìm gắn cố định trên cọc nối đất trước đó. Kết quả điện trở đất sẽ được đồng hồ đo tính toán bằng giá trị của dòng điện chạy qua cọc nối đất.

Phương pháp đo điện trở đất bằng hai kìm

Phương pháp này ngược lại hoàn toàn so với phương pháp 4 cực. Bởi nó được sử dụng cho những hệ thống không có kết nối ngầm với nhau, với mục đích là dẫn xung sét xuống đất. Vì vậy, chỉ có những phần gần với điểm thu sét nhất thì mới có thể thoát khỏi dòng sét một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Về cơ bản, phương pháp này khi đưa vào sử dụng mang lại hiệu quả khá cao. Tuy nhiên, chúng chưa đủ hết các tính năng để chống sét một cách tối ưu nhất.

Dây nối đất có điện trở suất như thế nào
Cách đo điện trở đất

Phương pháp đo điện trở đất bằng xung nhịp

Phương pháp này được vận dụng chủ yếu cho việc đo lường điện trở tại các cột điện cao thế. Các KTS có thể xác định được điện trở kháng đất của cả một hệ thống gồm khung sắt và móng trụ. Đặc biệt là họ có thể thực hiện phương pháp này một cách an toàn mà không cần ngắt nguồn điện.

Mua máy đo điện trở đất ở đâu?

Đo điện trở đất là gì? Bằng cách nào để xác định được điện trở đất? Việc đo điện trở sẽ dễ dàng hơn khi chúng ta sở hữu được những thiết bị đo điện trở hiện đại và tối tân.

Đối với các kỹ thuật viên xây dựng thì máy đo điện trở đất là một thiết bị không thể thiếu. Công cụ này sẽ giúp họ kiểm tra được chất lượng tiếp địa có an toàn trong quá trình sử dụng điện không?

Tiêu chuẩn khi mua máy đo điện trở đất

Hoặc các sự cố rò rỉ từ hệ thống điện hay các hiện tượng tự nhiên đặc biệt là sấm sét. Tùy vào mục đích sử dụng cũng như đặc thù công việc mà các bạn có thể lựa chọn cho mình một thiết bị đo điện trở đất phù hợp. Nhưng phải quan tâm tới một số tiêu chuẩn như sau:

  • Thương hiệu máy đo mà bạn hướng tới lựa chọn là gì?
  • Máy đo cần phù hợp với phương pháp mà bạn đo
  • Có kết hợp việc đi điện áp bước của đất với điện trở suất của đất không?
  • Máy đo có cần kết nối một số tính năng khác như bluetooth không?
  • Mức giá hợp lý nhất là bao nhiêu?

Bài viết trên đây là một số những thông tin cơ bản cần thiết nhất cho câu hỏi điện trở đất là gì? Quý khách cũng đừng quên rằng để có được một hệ thống chống sét hiệu quả. Điện trở đất đạt tiêu chuẩn không thể quên hóa chất giảm điện trở đất – một trong nhiều thành phần quan trọng khi thi công.

Mọi thông tin về sản phẩm, quý khách có thể liên hệ

Công Ty Cổ Phần Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Thành Nam Việt

  • Hotline: 0901 583 388 – 0901.393.668
  • Website: https://chongsetjsc.com/
  • Địa chỉ: Số 9, Ngõ 88 Chiến Thắng, Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội