Công thức Tính lực hãm trung bình

Công thức Tính lực hãm trung bình

Công thức Tính lực hãm trung bình
1xe máy đi được quãng đường 25km (Vật lý - Lớp 7)

Công thức Tính lực hãm trung bình

1 trả lời

Tính Rtd (Vật lý - Lớp 9)

2 trả lời

Trong thời gian 6 s kể từ lúc to = 0 là (Vật lý - Lớp 12)

2 trả lời

Chọn đáp án đúng (Vật lý - Lớp 12)

1 trả lời

Phương trình dao động (Vật lý - Lớp 12)

1 trả lời

Dao động điều hoà với tần số gốc là (Vật lý - Lớp 12)

2 trả lời

Công thức Tính lực hãm trung bình

Một đầu tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với vận tốc 72km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang. Tàu hãm phanh đột ngột và bị trượt trên quãng đường dài 160m trước khi dừng hẳn. Lực hãm tàu được coi như không đổi. Lực hãm và công suất trung bình của lực hãm là bao nhiêu ?

giúp mình nhé các bn

Gia tốc hãm không đổi do lực hãm không đổi ===> chuyển động hãm là chậm dần đều: [tex]v_2^2-v_1^2=2.a_h.s\Leftrightarrow 0-20^2=2.a_h.160\Rightarrow a_h=-1,25m/s^2[/tex] (chú ý đổi đơn vị vận tốc từ km/h sang m/s) Lực hãm: [tex]\Rightarrow F_h=m.|a_h|=200.10^3.1,25=250 000N[/tex] Thời gian hãm: [tex]v_1.t_h+\frac{1}{2}a_h.t_h^2=s\Leftrightarrow 20t_h-\frac{1,25}{2}.t_h^2=160\Rightarrow t_h=16s[/tex] Công suất trung bình của lực hãm:

[tex]P_h=\frac{F_h.s}{t_h}=\frac{0,25.10^6.160}{16}=0,25.10^7W=2,5MW[/tex]

Reactions: Phạm Tùng and Hoàng Long AZ

Giúp mình bài này với các bạn ơi Thang có khối lượng m = 20kg được dựa vào trường trơn nhẵn dưới góc nghiêng α. Hệ số ma sát giữa thang và sàn là µ = 0,6. a/ Thang đứng yên cân bằng, tìm các lực tác dụng lên thang nếu α = 45o b/ Tìm các giá trị của α để thang đứng yên không trượt trên sàn.

c/ Một người khối lượng m’ = 40kg leo lên thang khi α = 45o. Hỏi người này lên đến vị trí O’ nào trên thang thì thang sẽ bị trượt. Chiều dài thang l = 2m

Công thức Tính lực hãm trung bình

Giúp mình bài này với các bạn ơi Thang có khối lượng m = 20kg được dựa vào trường trơn nhẵn dưới góc nghiêng α. Hệ số ma sát giữa thang và sàn là µ = 0,6. a/ Thang đứng yên cân bằng, tìm các lực tác dụng lên thang nếu α = 45o b/ Tìm các giá trị của α để thang đứng yên không trượt trên sàn.

c/ Một người khối lượng m’ = 40kg leo lên thang khi α = 45o. Hỏi người này lên đến vị trí O’ nào trên thang thì thang sẽ bị trượt. Chiều dài thang l = 2m

Công thức Tính lực hãm trung bình
a/ [TEX]\vec{NA}+\vec{NB}+\vec{P}+\vec{Fms}=0[/TEX]

NA=P=m.g=...

Chọn trục quay tại A: [tex]M\vec{P}=M\vec{NB}=>P.\frac{AB}{2}.cos\alpha=NB.AB.sin\alpha[/tex] => Fms=NB=... b) Để thanh đứng yên không trượt Fms<[tex]\mu[/tex].NA (*) Tương tự sử dụng điều kiện để thang cân bằng: MP=MNB => Fms=NB=... NA=P Thay vào (*) ra được điều kiện [TEX]\alpha[/TEX] c) NA=P+P1=(m+m1).g=... NB=Fms=[tex]\mu[/tex].NA=... Chọn trục quay tại A: [TEX]M\vec{NB}=M\vec{P}+M\vec{P1}[/TEX] => NB.AB.sin[TEX]\alpha=P.\frac{AB}{2}.cos\alpha+P1.AO'.cos\alpha[/TEX] Thay số vào => AO'=...

Vậy thang sẽ trượt khi người đó ở vị trí > AO'

Công thức Tính lực hãm trung bình

Ai có thể giải thích giúp mk câu b) được ko mk chưa hiểu câu b)

Để thanh đứng yên cân bằng thì lực ma sát trượt phải nhỏ hơn ma sát nghỉ: Fmst<Fmsn => Fms<[tex]\mu[/tex].NA (*) Chọn trục quay tại A: [tex]M\vec{P}=M\vec{NB}=>P.\frac{AB}{2}.cos\alpha=NB.AB.sin\alpha[/tex] => NB=[tex]\frac{P.cot\alpha }{2}[/tex] <=> NB=[tex]\frac{P}{2.tan\alpha }[/tex] Mà NB=Fms=[tex]\frac{P}{2.tan\alpha }[/tex] (1) P=NA (2)

Thay (1) và (2) vào (*) tìm điều kiện [tex]\alpha[/tex]

a) Độ biến thiên động năng của ô tô bằng bao nhiêu khi nó bị hãm tới vận tốc 10m/s?

Khi ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a của ô to là bao nhiêu?

A.  a = - 0 , 5 m / s 2 .  

B.  a = 1 m / s 2 .

C.  a = - 1 m / s 2 .

D.  a = 0 , 5 m / s 2 .

Khi ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a của ô to là bao nhiêu?

A. a = -0,5m/s2

B. a = 1m/s2

C. a = -1m/s2

D. a = 0,5m/s2

Một ô tô đang chạy với vận tốc 30 km/h trên đoạn đường phẳng ngang thì hãm phanh. Khi đó ô tô tiếp tục chạy thêm được quãng đường dài 4,0 m. Coi lực ma sát giữa lốp ô tô và mặt đường là không đổi. Nếu trước khi hãm phanh, ô tô đang chạy với vận tốc 90 km/h thì ô tô sẽ tiếp tục chạy thêm được quãng đường dài bao nhiêu sau khi hãm phanh ?

A. 10 m.        B. 42 m.

C. 36 m.        D. 20 m

Một ô tô đang chạy với vận tốc 18 m/s thì người lái hãm phanh (thắng). Sau khi hãm phanh ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = 18−36t (m/s), trong đó t là khoảng thời gian được tính bằng giây kể từ lúc ô tô bắt đầu hãm phanh. Tính quãng đường ô tô đi được kể từ lúc hãm phanh cho đến khi dừng hẳn.

A.3,5 m

B. 5,5 m

C. 4,5 m

D. 3,6m