Công thức tính áp suất chất lỏng là j

Áp suất chất lỏng là gì? Ví dụ về áp suất chất lỏng. Phân loại áp suất. Công thức tính áp suất chất lỏng. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Chúng ta thường nghe nhiều về khái niệm áp suất chất lỏng trong các chương trình học cũng như trong cuộc sống hằng ngày. Tuy nhiên, hầu hết mọi người đều chỉ dừng ở mức biết chứ chưa thật sự hiểu hay có cái nhìn toàn diện về áp suất chất lỏng. Vậy qua bài viết hôm nay, Cholab sẽ gửi đến bạn những thông tin cụ thể về áp suất chất lỏng cùng những vấn đề cơ bản liên quan để bạn có thể thêm nhiều hiểu hơn về khái niệm thường gặp này nhé.

Công thức tính áp suất chất lỏng là j

Áp suất chất lỏng là gì

Công thức tính áp suất chất lỏng là j

Ví dụ về áp suất chất lỏng

Áp suất tuyệt đối là tổng áp suất gây ra bởi cả khí quyển và cột chất lỏng tác dụng lên điểm trong lòng chất lỏng.

Áp suất tương đối là áp suất gây ra chỉ do trọng lượng của cột chất lỏng. Cũng có thể hiểu áp suất tương đối là hiệu giữa áp suất tuyệt đối và áp suất khí quyển.

Nếu áp suất tuyệt đối nhỏ hơn áp suất khí quyển thì ta được áp suất chân không. Áp suất tương đối còn được gọi là áp suất dư

Áp suất của chất lỏng được tính bằng tích của trọng lượng riêng của chất lỏng và độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng.

Công thức tính áp suất chất lỏng là j

Sự tồn tại của áp suất trong chất lỏng

Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng được thể hiện qua thí nghiệm sau:

Để tiến hành thí nghiệm, cần chuẩn bị một bình trụ có đáy C và các lỗ A, B được bịt bằng một màng cao su mỏng

Tiến hành thí nghiệm bằng cách đổ đầy nước và quan sát hiện tượng xảy ra trong bình. Kết quả nhận được từ thí nghiệm là các màng cao su bị biến dạng

Kết luận rút ra từ thí nghiệm:

  • Chất lỏng đã tác dụng áp suất lên đáy bình và thành bình
  • Chất lỏng tác dụng áp suất lên bình theo mọi phương

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG PHỤ THUỘC VÀO NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

Áp suất chất lỏng được tính theo công thức: P = d.h

  • Vậy theo công thức trên thì áp suất chất lỏng sẽ phụ thuộc vào 2 yếu tố chính là chiều cao cột mét nước ( chiều cao chất lỏng trong bồn, trong bình,..) và khối lượng riêng ( trọng lượng riêng của từng loại lưu chất )
  • Theo đó, chiều cao h càng lớn thì áp suất càng lớn và ngược lại
  • Bên cạnh đó, áp suất chất lỏng còn phục thuộc vào 1 yếu tố quan trọng khác là yếu tố nhiệt độ
  • Một yêu tố rất quan trọng chỉ trong thực tế mới biết được đó chính là yếu tố nhiệt độ. Ví dụ: Với cùng một nồi nước chiều cao như nhau và trọng lượng như nhau nhưng đối với nồi nước có nhiệt độ cao thì áp suất sẽ lớn hơn rất nhiều so với nồi chứa nước nhiệt độ ở mức bình thường.

Qua bài viết này, Cholab đã chia sẽ với bạn toàn bộ những thông tin về áp suất chất lỏng cùng những vấn đề cơ bản liên quan. Hy vọng với những thông tin này bạn sẽ có thể vận dụng vào công việc hay học tập khi cần thiết. Nếu vẫn còn thắc mắc nào về vấn đề này hoặc bất kỳ vấn đề nào khác liên quan thì hãy liên hệ ngay với chúng tôi, đội ngũ nhân viên Cholab luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn. Vui lòng để lại bình luận bên dưới bài viết này nhé.

Câu hỏi: Công thức tính áp suất chất lỏng là gì?

Trả lời:

Áp suất của chất lỏng được ký hiệu là P và được tính theo công thức là:

P = d.h

Trong đó:

+ P là áp suất của chất lỏng đang xét.Đơn vị áp suất chất lỏnglà Pa hoặc newton trên mét bình (N/m2).

+ h là độ cao của cột chất lỏng. Nó được tính từ mặt thoáng chất lỏng tớii điểm đang tính. Đơn vị của h là mét (m).

+ d là ký hiệu trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị của d là N/m3.

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn về Áp suất chất lỏng nhé!

1. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng

Do có trọng lượng mà chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

Ví dụ:Người thợ lặn khi lặn dưới đáy biển sâu phải mặc bộ áo lặn có thể chịu được áp suất cao do phần nước biển phía trên ép xuống.

2. Công thức tính áp suất chất lỏng

- Công thức: p = d.h

Trong đó: h là chiều cao của cột chất lỏng (m)

d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

p là áp suất đáy cột chất lỏng (N/m2hay Pa)

(Trọng lượng riêng bằng khối lượng riêng nhân với 10).

- Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ cao h) có độ lớn như nhau.

Lưu ý:

Nếu bình chứa hai chất lỏng không hòa tan thì áp suất tại một điểm ở đáy bình được tính bằng công thức: p = d1.h1+ d2.h2

Trong đó: h1và h2là độ cao của cột chất lỏng thứ nhất và thứ hai.

d1và d2là trọng lượng riêng của cột chất lỏng thứ nhất và thứ hai.

3. Bình thông nhau

Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng, ở các nhánh khác nhau đều ở cũng một độ cao.

4. Máy thủy lực

Cấu tạo: gồm hai xi lanh (một to, một nhỏ) được nối thông với nhau, chứa đầy chất lỏng

Trong máy thủy lực, nhờ chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn độ ătng áp suất nên ta luôn có:

Trong đó:

+ f là lực tác dụng lên pit-tông có tiết diện s

+ F là lực tác dụng lên pit-tông có tiết diện S

5. Bài tập ví dụ

Ví dụ 1:Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?

A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.

B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

C. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

D. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương

Lời giải:

đáp án D

Tại một điểm trong lòng chất lỏng, áp suất tác dụng theo mọi phương và có giá trị như nhau.

Ví dụ 2:Hãy so sánh áp suất tại các điểm M, N và Q trong bình chứa chất lỏng trong hình:

Lời giải:

đáp án A

- Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng cách mặt thoáng của chất lỏng một độ cao h được tính theo công thức:

p = d.h

- Như vậy trong lòng một chất lỏng điểm nào càng sâu thì có áp suất càng lớn.

Ví dụ 3:Vì sao khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc một bộ “áo giáp” nặng nề?

Lời giải:

Vì khi lặn sâu dưới lòng biển, áp suất do nước biển gây ra lên đến hàng nghìn N/m2. Cơ thể người sẽ không chịu được áp suất đó vì vậy khi lặn xuống biển người thờ lặn phải mặc bộ áp lặn nặng nề để có thể chịu được áp suất do nước biển gây ra.

Ví dụ 4:Một thùng hình trụ cao 1,5m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên:

a. Đáy thùng

b. Một điểm A cách đáy thùng 40cm

Biết trọng lượng riêng của nước là 10000

Lời giải

a. Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:

b. Khoảng cách từ điểm A đến mặt thoáng của chất lỏng là:

Áp suất của nước tác dụng đến điểm A là:

Ví dụ 5:Một máy nén thủy lực dùng để nâng giữ một ô tô. Diện tích của pit tông nhỏ là1,5cm2, diện tích của pit tông lớn là140cm2. Khi tác dụng lên pit tông nhỏ một lực 240N thì lực do pit tông lớn tác dụng lên ô tô là bao nhiêu?

Lời giải

GọiS1,S2lần lượt là tiết diện của pit tông nhỏ và pit tông lớn

F1,F2là lực tác dụng lên pit tông nhỏ và pit tông lớn

Do chất lỏng truyền áp suất nguyên vẹn theo mọi hướng

Vậy lực tác dụng lên pit tông lớn là 24000 N