Công tác văn thư tên tiếng anh là gì năm 2024

Căn cứ thao quy định tại ' onclick="vbclick('2A843', '240149');" target='_blank'> về Quy chế công tác Văn thư, lưu trữ và bảo mật tài liệu trong Quân đội do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành thì Nội dung quản lý công tác Văn thư, lưu trữ và bảo mật tài liệu trong quân đội là:

- Xây dựng, ban hành và chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các chế độ, quy định về công tác Văn thư, lưu trữ và bảo mật tài liệu;

- Quản lý thống nhất nghiệp vụ Ngành;

- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo việc thực hiện các chế độ, quy định đối với các cơ quan, đơn vị thuộc quyền;

- Nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác Văn thư, lưu trữ và bảo mật tài liệu;

- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên của Ngành;

- Tổ chức sơ kết, tổng kết; nghiên cứu, đề xuất thực hiện công tác thi đua khen thưởng;

- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công tác Văn thư, lưu trữ và bảo mật.

Trên đây là nội dung trả lời về Nội dung quản lý công tác Văn thư, lưu trữ và bảo mật tài liệu trong quân đội. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về vấn đề này tại Thông tư 91/2012/TT-BQP.

Mỗi ngành nghề đều có những thuật ngữ riêng. Nếu hiểu không rõ hoặc không đúng nghĩa sẽ dẫn đến nhiều vấn đề không hay. Vậy trong công tác văn thư thì sao? CTVT là một ngành không phức tạp; nhưng vẫn có những từ ngữ riêng chuyên ngành. Nếu bạn học hay quan tâm đến ngành công tác văn thư, quy định từ ngữ chuyên ngành thì nên bỏ ra ít thời gian để đọc hết bài viết này.

CHÍNH PHỦ

Số : 110/2004/NĐ-CP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 08 tháng 4 năm 2004

Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư

NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ

Về công tác Văn thư

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12 tháng 11 năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 16 tháng 12 năm 2002;

Căn cứ Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia ngày 04 tháng 4 năm 2001;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ,

NGHỊ ĐỊNH:

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh quy định từ ngữ ngành công tác văn thư:

  1. Nghị định này quy định về công tác văn thư và quản lý nhà nước về công tác VT; được áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức).
  2. Công tác văn thư quy định tại Nghị định này bao gồm các công việc về soạn thảo, ban hành văn bản; quản lý văn bản và tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức; quản lý và sử dụng con dấu trong công tác văn thư.

Điều 2. Giải thích quy định từ ngữ trong ngành công tác văn thư:

Trong Nghị định này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

  1. “Bản thảo văn bản” là bản được viết hoặc đánh máy, hình thành trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức;
  2. “Bản gốc văn bản” là bản thảo cuối cùng được người có thẩm quyền duyệt;
  3. “Bản chính văn bản” là bản hoàn chỉnh về nội dung và thể thức văn bản được cơ quan, tổ chức ban hành. Bản chính có thể được làm thành nhiều bản có giá trị như nhau;
  4. “Bản sao y bản chính” là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản và được trình bày theo thể thức quy định. Bản sao y bản chính phải được thực hiện từ bản chính;
  5. “Bản trích sao” là bản sao một phần nội dung của văn bản và được trình bày theo thể thức quy định. Bản trích sao phải được thực hiện từ bản chính;
  6. “Bản sao lục” là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản, được thực hiện từ bản sao y bản chính và trình bày theo thể thức quy định;
  7. “Hồ sơ” là một tập văn bản, tài liệu có liên quan với nhau về một vấn đề; một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có một (hoặc một số) đặc điểm chung như tên loại văn bản; cơ quan, tổ chức ban hành văn bản; thời gian hoặc những đặc điểm khác; hình thành trong quá trình theo dõi; giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của một cơ quan, tổ chức hoặc của một cá nhân;
  8. “Lập hồ sơ” là việc tập hợp và sắp xếp văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thành hồ sơ theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định.

Điều 3. Trách nhiệm đối với công tác văn thư

  1. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, trong phạm vi quyền hạn được giao, có trách nhiệm chỉ đạo công tác văn thư, chỉ đạo việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào CTVT.
  2. Mọi cá nhân trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc có liên quan đến công tác văn thư, phải thực hiện nghiêm chỉnh quy định tại Nghị định này và quy định khác của pháp luật về công tác văn thư.

Trên đây là những tìm hiểu và chia sẽ của chúng tôi về từ ngữ chuyên ngành công tác văn thư. Hi vọng nó bổ ích cho mọi người…

Có thể bạn quan tâm >>

3 lưu ý về việc học văn bằng 2 hiện nay!!!

Học trung cấp Văn thư lưu trữ hệ chính quy

Trung cấp văn thư lưu trữ tuyển sinh liên tục

Bạn mong muốn trở thành nhân viên hành chính văn phòng; có công việc và mức lương ổn định nhưng không biết nên bắt đầu từ đâu. Ngành văn thư – lưu trữ là một giải pháp tốt dành cho bạn. Tuy nhiên, bạn e sợ không đủ điều kiện học đại học, vậy hãy học hệ trung cấp. Chúng tôi hiện đang tuyển sinh trung cấp ngành văn thư – lưu trữ với các chính sách đặc biệt cho sinh viên và đảm bảo chất lượng giảng dạy sẽ không làm bạn thất vọng.

Mọi thông tin chi tiết liên hệ:

VĂN PHÒNG TUYỂN SINH SỐ 3

Địa chỉ: Số 181 Lê Đức Thọ, P. 17, Q. Gò Vấp, TP. HCM. ĐH Nội Vụ

Website: http://hocvalam.org

Điện thoại: Ban tư vấn tuyển sinh : 0936.201.222 – 0909.392.666

Hoặc bạn có thể nhấc máy, gọi ngay cho chúng tôi để được tư vấn kỹ hơn về quy trình tuyển sinh cũng như ngành văn thư – lưu trữ tại trường.