Công tác tuyển sinh là gì

Đây là đề nghị của các trường đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Hội nghị trực tuyến Giáo dục đại học năm 2021 được tổ chức sáng 12/12 tại Hà Nội.

Công tác tuyển sinh là gì
Ảnh minh họa: TTXVN

Nhiều trường Đại học đề nghị Bộ Giáo dục & Đào tạo tiếp tục chỉ đạo tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia. Kết quả kỳ thi này vẫn là căn cứ quan trọng để xét tuyển Đại học cho những trường có nhu cầu.

Qua đăng ký, các trường nhận thấy số thí sinh sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT quốc gia để đăng ký tuyển sinh vẫn chiếm tỷ lệ trên 50%. Việc sử dụng kết quả thi vẫn là phương án đỡ vất vả, tốn kém, thuận lợi cho cả thí sinh và các trường Đại học.

Theo TTXVN, tại hội nghị, bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT cho biết, phương án tuyển sinh vẫn sẽ giữ ổn định như năm 2020 và từng bước được hoàn thiện. Trong đó, phân định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước và trách nhiệm triển khai của địa phương, cơ sở giáo dục đại học.

Theo bà Nguyễn Thu Thủy, việc tổ chức tuyển sinh sẽ có những cải tiến, chủ yếu là thi trên giấy nhưng sẽ từng bước tiến tới việc thi trên máy ở những nơi có đủ điều kiện và tiệm cận với tinh thần đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.

Bên cạnh đó, Bộ sẽ nghiên cứu hình thành các trung tâm khảo thí độc lập với ngân hàng đề thi chuẩn hóa, thi trên máy tính và có thể thi nhiều đợt trong năm, đảm bảo minh bạch, công bằng giữa các lần thi.

Tại hội nghị, đại diện lãnh đạo các trường đại học đều bày tỏ mong muốn giữ ổn định phương án tuyển sinh như năm 2020. Đồng thời, đề xuất một số ý kiến để cải tiến hình thức thi nhằm đảm bảo tính minh bạch, khách quan và tin cậy.

Giáo sư Nguyễn Hữu Tú, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội cho biết: Năm 2020 là một năm đầy khó khăn và thách thức, nhưng kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông vẫn diễn ra thành công. Do vậy, trong năm 2021, việc giữ ổn định kỳ thi sẽ tạo tâm lý an tâm cho thí sinh. Đây vẫn là kỳ thi quan trọng đối với việc tuyển sinh của các trường vì đảm bảo tính khách quan, hiệu quả, đỡ vất vả, tốn kém cho thí sinh lẫn các trường đại học. Việc chuyển đổi kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông cần thời gian nhiều năm chứ không thể chuyển đổi ngay lập tức.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Thị Thu Thủy, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương cũng ủng hộ phương án giữ ổn định phương thức tuyển sinh, đặc biệt sử dụng kết quả thi tốt nghiệp Trung học phổ thông.

Trường Đại học Ngoại thương trong năm 2021 vẫn tiếp tục sử dụng kết quả thi tốt nghiệp Trung học phổ thông để xét tuyển với chỉ tiêu khoảng 50%. Bên cạnh đó, trường sẽ thực hiện quyền tự chủ tuyển sinh bằng các phương thức xét tuyển khác.

Tính xa hơn trong 3-5 năm tới, theo bà Lê Thị Thu Thủy, cần thiết phải thành lập trung tâm khảo thí độc lập để tổ chức các kỳ thi. Các trường đại học có thể sử dụng những kết quả này để thực hiện việc xét tuyển và xét tuyển nhiều đợt trong năm. Tuy nhiên, để từng bước thành lập trung tâm khảo thí độc lập, cần có những quy định pháp lý liên quan đến việc vận hành và sự chuẩn bị từ phía các trường đại học cũng như các trường Trung học phổ thông và học sinh.

Đề xuất một số nội dung liên quan đến tuyển sinh, đại diện Đại học Đà Nẵng chia sẻ, trước thực trạng thí sinh trúng tuyển bằng các hình thức xét tuyển riêng nhưng không xác nhận nhập học khiến trường rơi vào thế bị động, Bộ Giáo dục và Đào tạo nên cho phép thí sinh đăng ký các nguyện vọng bằng các hình thức xét tuyển khác nhau trên cùng một phiếu; đồng thời, phần mềm lọc ảo của Bộ nên được cải tiến để không chỉ lọc ảo đối với việc xét tuyển bằng kết quả thi tốt nghiệp Trung học phổ thông mà có thể tích hợp lọc ảo tất cả phương thức tuyển sinh nhằm giảm lượng trúng tuyển ảo.

Bộ cũng nên bỏ việc cho thí sinh thay đổi nguyện vọng sau khi biết điểm do trước đó các em đã được đăng ký không giới hạn nguyện vọng nên việc điều chỉnh là không cần thiết, gây kéo dài thời gian tuyển sinh. Tâm lý thí sinh không ổn định do băn khoăn chọn trường sẽ tạo nên bức tranh tuyển sinh lộn xộn.

Về vấn đề cho phép thí sinh thay đổi nguyện vọng một lần sau khi biết kết quả thi tốt nghiệp Trung học phổ thông, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn cho rằng việc này đã được thực hiện vài năm gần đây và cho thấy tính hiệu quả vì tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh sau khi biết điểm thi tốt nghiệp Trung học phổ thông. Các em có thêm cơ hội để điều chỉnh nguyện vọng phù hợp với điểm thi và nhu cầu của bản thân về ngành nghề theo học. Do vậy, quy định này cần được duy trì trong thời gian tới.

Theo VTV.VN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG

Số 3 Vũ Công Đán, P. Tứ Minh, TP Hải Dương

Điện thoại: 0220 3559 666

Hotline: 0987 759 668

Hội nghị được tổ chức trực tuyến tại 7 điểm cầu Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế, Thái Nguyên, Tây Nguyên, Cần Thơ. Chủ trì đầu cầu Hà Nội là Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc, Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH Nguyễn Thị Kim Phụng và Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân Phạm Hồng Chương.

Tham gia tại các đầu cầu này là các đơn vị có trụ sở đóng trên địa bàn 54 tỉnh/thành phố trong cả nước.

Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ chủ trì đầu cầu Hà Nội.

Kiểm soát tình trạng vượt chỉ tiêu tuyển sinh

Tại hội nghị, Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH Nguyễn Thị Kim Phụng cho biết, năm 2019 đã hoàn thiện quy chế, quy trình tuyển sinh; công nghệ thông tin được áp dụng triệt để trong tất cả các khâu tuyển sinh; đảm bảo khoa học, khách quan, công khai, minh bạch, giảm tối đa số thí sinh ảo và kiểm soát tình trạng vượt chỉ tiêu tuyển sinh…

Điểm trúng tuyển phản ánh phân loại chất lượng giữa các nhóm trường khá rõ ràng, là cơ sở để người học, cơ quan quản lý, xã hội đánh giá, giám sát. Điểm trúng tuyển của khối sư phạm tăng nhẹ cùng với mức tăng điểm sàn; mặt bằng điểm trúng tuyển của các ngành sức khoẻ đồng đều hơn so với năm trước.

Tuy nhiên, công tác tuyển sinh 2019 vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục. Theo đó, một số cơ sở đào tạo xác định tổ hợp không phù hợp với ngành đào tạo; quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào thấp hoặc nhập điểm sàn, các điều kiện sơ tuyển lên hệ thống không đúng với đề án tuyển sinh đã công bố…

Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH Nguyễn Thị Kim Phụng phát biểu tại hội nghị.

Tỷ lệ thí sinh trúng tuyển, nhập học vào ngành sư phạm thấp. Một số ngành chỉ có ít thí sinh đủ điểm sàn, không đủ điều kiện để mở lớp… Một số cán bộ làm công tác tuyển sinh chưa nắm bắt được quy trình và nhiệm vụ, thậm chí còn có sai sót…

Còn hiện tượng nhập thiếu, không nhập, nhập không đúng thời gian, cấu trúc, nội dung… theo quy định về việc nhập danh sách thí sinh trúng tuyển, thí sinh xác nhận nhập học, thí sinh đã nhập học lên hệ thống...

Có điểm tiếp nhận chưa kiểm tra hồ sơ thí sinh hoặc không hướng dẫn hiệu quả cho học sinh (ví dụ chính sách ưu tiên); dẫn đến khi nhập học không được chấp nhận phải giải quyết từng trường hợp với các trường liên quan.

Tỷ lệ thí sinh trúng tuyển đợt 1 cao (115,39% chỉ tiêu) nhưng nhập học thấp (63,89% so với số trúng tuyển) do trường không nhập đầy đủ danh sách xác nhận nhập học lên hệ thống. Một số trường phổ thông còn chạy theo thành tích về tỷ lệ học sinh đỗ ĐH.

Một số điểm mới trong tuyển sinh năm 2020

Theo Bộ GD-ĐT, tuyển sinh 2020, sẽ có một số dự kiến thay đổi. Theo đó, quy chế tuyển sinh sẽ tích hợp các nội dung điều chỉnh tuyển sinh đào tạo chính quy, vừa làm vừa học, văn bằng 2... vào cùng một quy chế tuyển sinh trình độ ĐH, trình độ cao đẳng ngành giáo dục mầm non để dễ tra cứu, áp dụng.

Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Các đại biểu tại điểm cầu Hà Nội.

Ngoài ra, sẽ quy định các nguyên tắc và mở rộng quyền tự chủ đối với các trường tổ chức thi tuyển sinh nhằm điều chỉnh pháp luật sát với thực tế, đảm bảo chất lượng đầu vào và nâng cao trách nhiệm giải trình của các trường. Bổ sung quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đồng bộ giữa các hình thức, loại hình đào tạo của hai khối ngành giáo viên, sức khỏe.

Ngoài ra, từ năm 2020, Bộ sẽ không giao chỉ tiêu tuyển sinh các ngành đào tạo sư phạm trình độ trung cấp; trình độ CĐ chỉ giao chỉ tiêu đào tạo giáo viên mầm non.

Đặc biệt, năm nay Bộ GD-ĐT không quy định lệ phí tuyển sinh, lệ phí do các cơ sở giáo dục quy định nhưng cần ổn định như các năm trước. Các cơ sở giáo dục thống nhất với Sở GD-ĐT mức thu phí xét tuyển.

Đối với cơ sở ĐH, CĐ, năm nay Bộ GD-ĐT lấy ý kiến bổ sung 2 nhóm ngành được áp dụng cơ chế đào tạo ưu tiên trình độ đại học là du lịch (du lịch, quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, quản trị khách sạn, quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống) và công nghệ thông tin (khoa học máy tính, mạng máy tính và truyền thông dữ liệu, kỹ thuật phần mềm, kỹ thuật máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống thông tin quản lý, công nghệ kỹ thuật máy tính, công nghệ thông tin, an toàn thông tin).

Phối hợp tốt hơn vì quyền lợi thí sinh

Chia sẻ về những điều cần rút kinh nghiệm trong tuyển sinh, ông Ngô Thanh Bình, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Y dược Thái Bình cho rằng năm 2019 chưa có sự phối hợp tốt giữa các trường trong giải quyết quyền lợi cho thí sinh.

Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Đại biểu điểm cầu TP Hồ Chí Minh phát biểu ý kiến.

Ví dụ trường hợp thí sinh đăng ký xét tuyển vào trường bị ghi sai đối tượng nên sau khi rà soát đã bị loại, nhưng đây là lỗi khách quan không phải do thí sinh. Do đó, trường đã liên hệ với nơi thí sinh có nguyện vọng kế tiếp để thí sinh có cơ hội nhưng trường đó không nhận bổ sung. Phải chờ tới khi có sự can thiệp của Bộ GD-ĐT thì thí sinh này mới được nhập học. Như vậy, sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của thí sinh, ông Bình nêu ý kiến.

Đề cập đến nguyên nhân các trường tuyển sinh dưới chỉ tiêu, ông Hoàng Xuân Hiệp, Trường ĐH Công nghiệp dệt may Hà Nội kiến nghị Bộ GD-ĐT nên công khai bộ dữ liệu tuyển sinh do Bộ GD-ĐT quản lý để các trường tham khảo, có thể lượng hóa nhu cầu nhân lực, nguồn tuyển. Theo ông Hoàng Xuân Hiệp với 33,8% các trường tuyển sinh dưới 50% chỉ tiêu, thì việc các trường thiếu thông tin khi xây dựng kế hoạch tuyển sinh cũng là một nguyên nhân.

Tại điểm cầu TP Hồ Chí Minh các ý kiến thảo luận tập trung làm rõ những yếu tố tác động đến công tác tuyển sinh, đưa ra ý kiến và thảo luận đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác tuyển sinh năm 2020. Nhiều ý kiến đề nghị cần có quy định rõ ràng hơn trong xét tuyển học bạ đối với khối ngành sức khỏe vì lĩnh vực này rất quan trọng, giảng viên thỉnh giảng cần có cơ chế hợp lý hơn để tránh tình trạng “chảy máu chất xám” ở các trường, việc đào tạo liên thông cần quy định chặt chẽ hơn chuẩn đầu vào…

PGS, TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh kiến nghị: “Các trường thực hiện quá nhiều phương thức xét tuyển có thể gây ra tình trạng thí sinh đăng ký xét tuyển ảo. Ngoài ra, chỉ tiêu tuyển sinh theo phương thức thi đánh giá năng lực một số trường quá cao đã khiến thí sinh ở vùng sâu, vùng xa không có điều kiện thi đánh giá năng lực sẽ thiệt thòi trong xét tuyển khi chỉ tiêu những phương thức khác thấp dần. Để tránh hiện tượng sinh viên nghỉ học, chuyển ngành giữa khóa, Bộ GD-ĐT nên hướng dẫn các trường khống chế chuẩn đầu ra”.

Đảm bảo tính trung thực trong thông tin tuyển sinh

Phát biểu kết luận hội nghị, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định kỳ thi THPT quốc gia và công tác tuyển sinh ĐH và các cơ sở đào tạo giáo viên cơ bản giữ ổn định. Đề thi năm trong chương trình THPT, chủ yếu lớp 12 nên các nhà trường hướng dẫn học sinh yên tâm học tập, ôn thi.

Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Công tác tuyển sinh là gì
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ kết luận hội nghị

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác quản lý kết quả học bạ và đề nghị các trường thực hiện nghiệm túc, công khai, minh bạch bởi đây là cơ sở tin cậy được nhiều trường sử dụng tuyển sinh theo hình thức tuyển hồ sơ, học bạ.

Bộ trưởng cũng đề nghị các trường phổ thông, sở GD-ĐT phải kết hợp với các trường ĐH trong công tác hướng nghiệp. Các trường ĐH cần đảm bảo tính trung thực trong thông tin tuyển sinh để học sinh, phụ huynh tham khảo.

Về việc xây dựng phương án tuyển sinh, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh việc mở ngành cần phải nghiên cứu bài bản, chắc chắn. Tránh tình trạng chỉ căn cứ vào nhu cầu nhất thời, ý kiến một số cá nhân mà mở một ngành mới, hay đưa ra tổ hợp xét tuyển không phù hợp gây hoang mang cho dư luận, ảnh hưởng đến uy tín của các cơ sở đào tạo.

Bài, ảnh: KHÁNH HÀ - HÙNG KHOA