Có mấy cách để vật bị nhiễm điện

Đáp án và lời giải chính xác, dễ hiểu cho câu hỏi: “Có mấy cách làm cho vật nhiễm điện?” cùng với kiến thức mở rộng hay nhất do Top lời giải biên soạn là những tài liệu học tập vô cùng bổ ích dành cho thầy cô và các bạn học sinh.

Bạn đang xem: Có mấy cách làm cho vật nhiễm điện

Câu hỏi: Có mấy cách làm cho vật nhiễm điện?

Trả lời:

Có 3 cách để làm một vật nhiễm điện, đó là: Cọ sát, tiếp xúc và hưởng ứng.

Kiến thức tham khảo về vật nhiễm điện:


1. Vật nhiễm điện là gì?

- Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác.

- Một vật có thể nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác hoặc do hưởng ứng

- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.

- Ví dụ: Khi cọ xát thước nhựa vào miếng vải khô (lụa, len) rồi đưa thước nhựa lại gần các vụn giấy, vụ ni-lông thì thấy các vụn giấy hay vụn nilông sẽ bị hút dính vào thước nhựa.

- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.

Có mấy cách để vật bị nhiễm điện

- Ví dụ: Mảnh phim nhựa có mảnh tôn ở trên, dùng mảnh len cọ xát nhiều lần vào mảnh phim nhựa này, chạm bút thử điện vào mảnh tôn thấy đèn bút thử điện sáng.

2. Cách làm vật nhiễm điện

- Cọ sát:

+ Cọ xát vật đó vào vật khác như len dạ, nhựa, tóc...

+ Ví dụ: Lấy chăn len cọ xát vào tóc ⇒ Chăn len hút tóc

+ Sử dụng một cây thước nhựa, vụn giấy, vụn ni lông hay một quả cầu nhỏ được làm bằng xốp.

Có mấy cách để vật bị nhiễm điện

+ Đưa một đầu thước nhựa lại gần các mẫu vụn giấy hay vụn ni lông hoặc quả cầu xốp, quan sát không thấy hiện tượng gì xảy ra.

+ Dùng một miếng vải khô chà sát vào một đầu của thước nhựa, rồi đưa đầu này lại gần vụn giấy, vụn ni lông hay quả cầu xốp. Quan sát sẽ thấy hiện tượng những vụn giấy, vụn ni lông này bám lấy đầu thước nhựa đã được ma sát bằng vải. Hay nói cách khác, đầu thước nhựa hút lấy những vụn nhỏ này.

+ Những vật sau khi bị cọ sát sẽ có khả năng hút lấy những vật khác, trở thành vật bị nhiễm điện.

+ Để kiểm tra xem vật sau khi bị cọ sát có thực sự bị nhiễm điện hay không, bạn có thể dùng bút thử điện để kiểm tra hoặc quan sát xem chúng có hút các vật nhỏ nhẹ khác hay không.

Xem thêm: Phim Bốn Chàng Quý Tử Tập 67, Phim Bốn Chàng Quý Tử Vietsub + Thuyết Minh

có thể làm nhiễm điện vặt bằng cách cọ sát 

vd: lấy 1 tờ giấy cắt nhỏ thanh các mảnh . lấy thước kẻ cọ vào cái giẻ khô sau đó để thước kẻ vào gần những mảnh giấy đã cắt nhỏ chúng ta thấy đc kết quả là mảnh giấy bị hút lại đó là sự nhiễm điện khi cọ sát 

2, 

 vật bị nhiễm điện  (vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác )

vd: khi cọ sát 1 cái bút chì vào thhanh sắt rồi sau đó đưa lại gần mảnh giấy thì bút hút mạnh giấy 

3 , có 2 loại điện tích 

điện tích âm 

điện tích dương .

Khi điện tích tương tác thì xảy ra :

điện tích cùng loại thì đẩy nhau 

điện tích khác loại thì hút nhau 

4,  nguyên tư gồm có hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm di chuyển xung quanh hạt nhân  

Vật nhiễm điện dương thì thiếu electron 

Vật nhiễm điện âm thì lại thừa electron 

5. 

 * các loại pin

các loại ác quy 

các loại máy phát điện 

 * Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích 

Đáp án và lời giải chính xác, dễ hiểu cho câu hỏi: “Có mấy cách làm cho vật nhiễm điện?” cùng với kiến thức mở rộng hay nhất do Top lời giải biên soạn là những tài liệu học tập vô cùng bổ ích dành cho thầy cô và các bạn học sinh.

Câu hỏi: Có mấy cách làm cho vật nhiễm điện?

Trả lời:

Có 3 cách để làm một vật nhiễm điện, đó là: Cọ sát, tiếp xúc và hưởng ứng.

Kiến thức tham khảo về vật nhiễm điện:

1. Vật nhiễm điện là gì?

- Vật nhiễm điện là vật cókhả năng húthayđẩycác vật khác hoặcphóng tia lửa điệnsang các vật khác.

- Một vật có thể nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác hoặc do hưởng ứng

- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.

- Ví dụ:Khi cọ xát thước nhựa vào miếng vải khô (lụa, len) rồi đưa thước nhựa lại gần các vụn giấy, vụ ni-lông thì thấy các vụn giấy hay vụn nilông sẽ bị hút dính vào thước nhựa.

- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.

- Ví dụ:Mảnh phim nhựa có mảnh tôn ở trên, dùng mảnh len cọ xát nhiều lần vào mảnh phim nhựa này, chạm bút thử điện vào mảnh tôn thấy đèn bút thử điện sáng.

Xem thêm:

>>> Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?

2. Cách làm vật nhiễm điện

- Cọ sát:

+ Cọ xát vật đó vào vật khác như len dạ, nhựa, tóc...

+ Ví dụ:Lấy chăn len cọ xát vào tóc ⇒ Chăn len hút tóc

+ Sử dụng một cây thước nhựa, vụn giấy, vụn ni lông hay một quả cầu nhỏ được làm bằng xốp.

+ Đưa một đầu thước nhựa lại gần các mẫu vụn giấy hay vụn ni lông hoặc quả cầu xốp, quan sát không thấy hiện tượng gì xảy ra.

+ Dùng một miếng vải khô chà sát vào một đầu của thước nhựa, rồi đưa đầu này lại gần vụn giấy, vụn ni lông hay quả cầu xốp. Quan sát sẽ thấy hiện tượng những vụn giấy, vụn ni lông này bám lấy đầu thước nhựa đã được ma sát bằng vải. Hay nói cách khác, đầu thước nhựa hút lấy những vụn nhỏ này.

+ Những vật sau khi bị cọ sát sẽ có khả năng hút lấy những vật khác, trở thành vật bị nhiễm điện.

+ Để kiểm tra xem vật sau khi bị cọ sát có thực sự bị nhiễm điện hay không, bạn có thể dùng bút thử điện để kiểm tra hoặc quan sát xem chúng có hút các vật nhỏ nhẹ khác hay không.

- Tiếp xúc:

+ Giữa một vật nhiễm điện và một vật không bị nhiễm điện. Khi cho hai vật này tiếp xúc với nhau (không phải cọ sát hay tạo lực ma sát) mà chỉ đơn giản để thật gần nhau hoặc đặt chồng chéo lên nhau thì vật còn lại sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đã bị nhiễm điện.

- Hưởng ứng:

Ví dụ: Khi cho một quả cầu kim loại tích điện lại gần một vật dẫn thì đầu xa quả cầu nhiễm điện cùng dấu với quả cầu, đầu gần quả cầu thì nhiễm điện trái dấu.

Giải thích:

- Trong các vật dẫn, electron chuyển động hỗn loạn. Khi đưa một quả cầu nhiễm điện (giả sử nhiễm điện dương) lại gần nó sẽ xảy ra tương tác Cu-lông.

- Các electron sẽ bị hút về phía điện tích dương, dẫn đến một đầu của vật dẫn tập trung electron nên tích điện âm, đầu kia bị mất bớt electron nên tích điện dương.

- Ta thấy rằng bất kỳ vật nào trung hoà về điện khi tiếp xúc gần với vật bị nhiễm điện thì hai đầu của vật trung hoà điện tích sẽ bị nhiễm điện tích trái dấu nhau, đầu nào gần vật nhiễm điện thì đầu đó có điện tích trái dấu với vật nhiễm điện.

- Hiện tượng này được gọi là nhiễm điện do hưởng ứng hay còn gọi là cảm ứng tĩnh điện.

- Một vật có thể từ không mang điện sang trở thành vật mang điện tích dương. Điện tích âm khi bị tác động bởi cọ sát, tiếp xúc hay hưởng ứng. Hiểu được những nguyên lý này.

3. Giải thích một số hiện tượng vật nhiễm điện

a) Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?

Trả lời:

Bởi vì:

+ Khi lau chùi gương soi, kính của sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, thì sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện nên chúng hút bụi vải bám vào nhiều hơn.

b) Tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặt biệt là những ngày hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?

Trả lời:

Bởi vì:

- Khi chải, lược nhựa cọ xát với tóc khô nên cả hai đều bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lược nhựa hút, kéo thẳng ra.

c) Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặt biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí?

Trả lời:

- Bởi vì:

- Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi vì mặt bàn chưa nhiễm điện nên không hút được bụi do đó khi thổi bụi trên nó sẽ bay đi. Còn đối với cánh quạt khi quay, đặc biệt là mép quạt cọ xát nhiều với không khí nên nhiễm điện và ở vùng đó có khả năng hút bụi trong không khí bám vào ngày càng nhiều.

- Thông thường để làm sạch bụi gương soi, màn hình tivi ta nên lau bằng giấy báo ẩm, vì lau như vậy có thể không làm cho mặt gương hay màn hình tivi nhiễm điện.

- Có thể em chưa biết:Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao là một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện. Khi đó, giữa các đám mây này hoặc giữa chúng với mặt đất xuất hiện tia lửa điện phát ánh chớp chói lóa. Do nhiệt độ cao của tia lửa điện, không khí giãn nở đột ngột, phát ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm (khi có tia lửa điện giữa hai đám mây) hoặc tiếng sét (khi có tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất).