Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần cơ học

Đề cương bồi dưỡng học sinh giỏi phần cơ học môn Vật lý lớp 8 đã được cập nhật. Để làm quen với các dạng bài hay gặp trong đề thi, thử sức với các câu hỏi khó giành điểm 9 – 10 và có chiến lược thời gian làm bài thi phù hợp, các em truy cập link thi Online học kì 2 môn Toán lớp 8 có đáp án

Thi thử ONLINE miễn phí các bài kiểm tra môn Vật lý

  • Đề ôn tập 1 tiết môn Vật lý lớp 8 mã 1
  • Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 8 phần 10
  • Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 8 năm 2011 THCS phong thịnh
Xem toàn màn hình Tải tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH----------oOo---------DƯƠNG ĐỨC TUẤNXÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀBỒI DƯỠNG HỌC SINH CHUYÊN VẬT LÝPHẦN CƠ HỌC VẬT RẮNLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCChuyên ngành: Lý luận và PPDH Vật líMã số: 60 14 01 11Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM THỊ PHÚNghệ An, năm 2013aLỜI CẢM ƠNTôi xin ghi nhận nơi đây lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS. Phạm ThịPhú, người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời giannghiên cứu và hoàn thành luận văn.Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng đào tạo Sau đại học, tổ bộ môn Phươngpháp giảng dạy Vật lý Trường Đại học Vinh, các thầy giáo, cô giáo khoa Vật líTrường Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian họctập và nghiên cứu.Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Trường THPT chuyên TrầnHưng Đạo, tỉnh Bình Thuận đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu, thực nghiệm vàhoàn thành luận văn này.Cuối cùng, tôi cảm ơn gia đình, những người thân yêu đã động viên, giúpđỡ tôi hoàn thành luận văn.Nghệ An, tháng 08 năm 2013Tác giảDương Đức TuấniDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTThuật ngữBài tập vật líCâu hỏiChương trìnhĐối chứngĐáp sốĐộng lực họcGiáo dục – Đào tạoGiáo dục phổ thôngGiáo viênHọc sinhHọc sinh giỏiHướng dẫn giảiKiến thức cơ bảnKiến thức kỹ năngNăng lực tư duyNhà xuất bảnPhương ánSách giáo khoaTrung học phổ thôngTài liệu dạy họcThực nghiệmVật lý phổ thôngViết tắtBTVLCHCTĐCĐSĐLHGD-ĐTGDPTGVHSHSGHDGKTCBKTKNNLTDNXBPASGKTHPTTLDHTNVLPTiiMỤC LỤCNội dung1.2.3.4.5.6.7.8.MỞ ĐẦULí do chọn đề tài ................................................................................Mục đích nghiên cứu .........................................................................Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................Giả thuyết khoa học ...........................................................................Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................Phương pháp nghiên cứu ...................................................................Những đóng góp mới của luận văn ...................................................Cấu trúc luận văn ...............................................................................Tr12223334Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chuyên đề bồidưỡng học sinh chuyên Vật lý ở trường THPT chuyên1.1.1.2.1.2.11.2.21.3.1.3.15556Bồi dưỡng học sinh năng khiếu, học sinh giỏi ............................... 9Khái niệm học sinh năng khiếu, học sinh giỏi .................................. 91.3.2Một số biểu hiện của học sinh giỏi Vật lý ......................................... 91.3.3Khái niệm bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT ......................... 5Mục đích của việc bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT ............. 5Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý ở nước ta hiện nay.......... 11Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý ở tỉnh Bình Thuận và tạitrường THPT chuyên Trần Hưng Đạo............................................... 12Chuyên đề Vật lý với việc bồi dưỡng học sinh chuyên Vật lý ..... 13Vị trí, chức năng của các chuyên đề bồi dưỡng trong chương trìnhchuyên sâu môn Vật lý THPT chuyên............................................... 13Hệ thống lý thuyết trong chuyên đề bồi dưỡng. ................................ 14Bài tập Vật lý trong chuyên đề bồi dưỡng......................................... 14Cấu trúc chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi. .................................... 14Quy trình xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh chuyên Vật lý.... 15Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học chuyên đề bồi dưỡng HSchuyên. .............................................................................................. 16Kết luận chương 1. ............................................................................ 191.3.41.3.51.3.61.4.1.4.11.4.21.4.31.4.41.4.51.4.6Mục tiêu giáo dục của hệ thống trường chuyên ...........................Chương trình và kế hoạch giáo dục của trường chuyên .............Chương trình và kế hoạch giáo dục của trường chuyên ....................Xây dựng tài liệu dạy học trong các trường THPT chuyên………...Chương 2. Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh chuyên Vật2.1lý phần Cơ học vật rắn ở trường THPT chuyênPhân tích mục tiêu dạy học thuộc phần Cơ học vật rắn trongchương trình nâng cao môn Vật lý .................................................... 20iii2.22.2.1Phân tích các dạng bài tập cơ học vật rắn và tần số xuất hiện trongmột số đề thi chọn học sinh giỏi các cấp từ năm 2008 đến 2012 ….. 21Phân tích đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Vật lý. .......................... 212.2.2Phân tích đề thi học sinh giỏi Olympic 30-4 khu vực phía Nam2.2.32.32.42.4.12.4.22.4.32.4.42.4.52.52.5.12.5.22.5.32.6.môn Vật lý. ........................................................................................ 22Phân tích đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý (Bình Thuận)...... 23Khảo sát đánh giá năng lực học sinh – đối tượng dạy học củachuyên đề. .......................................................................................... 24Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng phần Cơ học vật rắn cho học sinhchuyên Vật lý trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo – tỉnh BìnhThuận. ................................................................................................ 25Mục tiêu chung và cấu trúc của chuyên đề ....................................... 25Modun 1. Cân bằng của vật rắn. ........................................................ 27Modun 2. Động học vật rắn. .............................................................. 37Modun 3. Động lực học vật rắn. ........................................................ 45Modun 4. Các định luật bảo toàn và định lý biến thiên……………. 55Bộ đề thi khảo sát kiến thức và thi thử học sinh giỏi ........................ 63Đề thi khảo sát kiến thức học sinh đầu vào........................................ 63Đề thi thử Olympic 30/4- môn Vật lý ............................................... 67Đề thi thử quốc gia môn Vật lý ......................................................... 72Phương án dạy học chuyên đề bồi dưỡng phần Cơ học vật rắn chohọc sinh chuyên Vật lý. ..................................................................... 78Kết luận chương 2. ............................................................................ 79Chương 3. Thực nghiệm sư phạm3.1.Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm. ...............................3.2.Nội dung của thực nghiệm sư phạm. ................................................. 80Đối tượng của thực nghiệm sư phạm. .............................................. 803.3.3.4.3.4.1.3.4.2.3.4.3.3.4.4.3.4.5.3.5.80Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm................................... 80Xây dựng kế hoạch tiến hành thực nghiệm........................................ 80Tiến hành giảng dạy chuyên đề bồi dưỡng để thực nghiệm………81Kiểm tra đánh giá từng đối tượng. .................................................... 82Kết quả thực nghiệm.......................................................................... 82Xử lý kết quả của quá trình thực nghiệm........................................... 833.5.1Đánh giá kết quả thực nghiệm ........................................................... 84Đánh giá định tính.............................................................................. 843.5.2Đánh giá định lượng........................................................................... 863.6Rút kinh nghiệm về việc xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh88ivchuyên Vật lý phần Cơ học vật rắn. ..................................................Kết luận chương 3 ............................................................................. 89Kết luận chung ................................................................................. 90Tài liệu tham khảo ........................................................................... 91Phụ lục .............................................................................................. PL1vMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTừ xưa đến nay, việc tuyển chọn, đào tạo và sử dụng nhân tài luôn là vấnđề quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia. Đảng ta khẳng định mục tiêu chung củangành Giáo dục là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.Riêng đối với các loại hình trường năng khiếu, trường chuyên, lớp chọn, mụctiêu chung ấy được triển khai thành nhiệm vụ cụ thể: đẩy mạnh công tác bồidưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu nhằm tạo tiền đề cho công tác bồidưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu phát triển mới của đất nước ở mỗi tỉnh, thànhphố…Hiện nay, ở các địa phương trong toàn quốc, mạng lưới trường chuyên,trường năng khiếu được mở rộng, nhận sự quan tâm, đầu tư rất lớn của địaphương và nhà nước. Xác định mục tiêu: “ phát hiện những học sinh có tư chấtthông minh, đạt kết quả xuất sắc trong học tập và phát triển năng khiếu của cácem về một số môn học trên cơ sở đảm bảo giáo dục phổ thông toàn diện; có khảnăng tự học, nghiên cứu khoa học và sáng tạo; có sức khỏe tốt để tiếp tục đàotạo các em có thể trở thành nguồn nhân lực bậc cao, những nhân tài của quốcgia” (trích Quy chế tổ chức và hoạt động của trường trung học phổ thôngchuyên ban hành kèm theo thông tư 06/2012/TT-BGDĐT ngày 15/02/2012) cáctrường năng khiếu, trường chuyên có trách nhiệm đào tạo ra những thế hệ họcsinh phát triển toàn diện cả về trí lực lẫn thể lực, khả năng lý luận lẫn kĩ năngthực hành, đồng thời, phát hiện và bồi dưỡng những cá nhân xuất sắc làm nguồnnhân lực tương lai cho các ngành nghiên cứu khoa học. Để thực hiện đượcnhiệm vụ đó, đối với tất cả các môn học, bên cạnh một chương trình giáo dụcphổ thông hợp lí, chương trình bồi dưỡng chuyên sâu cho học sinh năng khiếu làvô cùng quan trọng.Đối với đối tượng chuyên Vật lý ở bậc THPT, ngoài chương trình Vật lýnâng cao, Bộ Giáo dục – Đào tạo đã bổ sung chương trình chuyên sâu theo vănbản số 10803/BGDĐT-GDTrH ngày 16/12/2009. Trong đó, phần Cơ học vật rắnlà một trong những nội dung tương đối khó và rất quan trọng vì có nhiều ứng1dụng thực tiễn và tần số xuất hiện cao trong các đề thi học sinh giỏi các cấp. Vìvậy, việc xây dựng một chuyên đề bồi dưỡng dựa trên cơ sở lý luận và phươngpháp giảng dạy bộ môn Vật lý, đầy đủ cả về lí thuyết lẫn bài tập đối với phầnkiến thức này là hết sức cần thiết và không thể thiếu trong công tác bồi dưỡnghọc sinh giỏi.Xuất phát từ nhiệm vụ của giáo viên trường chuyên và yêu cầu thực tiễncủa việc giảng dạy môn Vật lý cho học sinh chuyên Vật lý ở trường THPTchuyên, chúng tôi chọn đề tài Luận văn Thạc sĩ là: “Xây dựng chuyên đề bồidưỡng học sinh chuyên Vật lý ở trường trung học phổ thông chuyên – PhầnCơ học vật rắn”2. Mục đích nghiên cứuXây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh chuyên Vật lý - phần Cơ học vậtrắn nhằm mở rộng kiến thức, nâng cao kỹ năng, phát triển tư duy và năng lực tựhọc của học sinh Chuyên Vật lý ở trường THPT chuyên.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu:+ Học sinh chuyên Vật lý ở trường THPT chuyên.+ Quá trình dạy học, bồi dưỡng môn Vật lý cho học sinh chuyên Vật lý.- Phạm vi nghiên cứu: phần Cơ học vật rắn thuộc chương trình nâng cao mônVật lí lớp 12 và chương trình chuyên sâu môn Vật lý THPT Chuyên (theo vănbản số 10803/BGDĐT-GDTrH về việc Hướng dẫn thực hiện chương trìnhchuyên sâu các môn chuyên cấp THPT ngày 16 tháng 12 năm 2009 của Bộ Giáodục–Đào tạo).4. Giả thuyết khoa họcNếu xây dựng được chuyên đề bồi dưỡng học sinh chuyên Vật lý - phầnCơ học vật rắn có nội dung lý thuyết bổ túc được kiến thức; xây dựng được hệthống bài tập rèn luyện nâng cao kỹ năng, phát triển tư duy lô-gic, tư duy toánhọc, tư duy vật lý tiếp cận được với đề thi Olympic Vật lý phổ thông các cấp vềđộ khó và mức sáng tạo; sử dụng chuyên đề theo hướng dạy – tự học – đánh giávà tự đánh giá thường xuyên thì sẽ phát triển năng khiếu vật lý của học sinh và2nâng cao thành tích học tập của học sinh chuyên Vật lý ở trường THPT chuyên.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học và tâm lý học về dạy học phân hóa, bồidưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu.5.2. Tìm hiểu thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý ở nước ta và năng lựchọc tập Vật lý của học sinh chuyên Vật lý.5.3. Nghiên cứu cơ sở lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý.5.4. Nghiên cứu đề thi học sinh giỏi môn Vật lý trong nước, trong khu vực vàquốc tế những năm gần đây để xác định các dạng bài tập và tỉ lệ, tần số của phầnCơ học vật rắn trong đề .5.5. Nghiên cứu nội dung dạy học chương “Cân bằng của vật rắn” (lớp 10) và“Động lực học vật rắn” – Vật lý lớp 12 (chương trình nâng cao) và phần Cơ họcvật rắn trong chương trình chuyên Vật lý THPT Chuyên.5.6. Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh chuyên Vật lý phần Cơ học vậtrắn.5.7. Xây dựng các phương án giảng dạy chuyên đề Cơ học vật rắn đã xây dựngđể bồi dưỡng học sinh chuyên Vật lý .5.8. Thực nghiệm sư phạm.6. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu lí luận- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn- Phương pháp thực nghiệm sư phạm- Phương pháp thống kê toán học dùng để xử lí số liệu7. Những đóng góp mới của luận văn- Đề tài: “Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh chuyên Vật lý - phầnCơ học vật rắn” sẽ đóng góp một tài liệu bồi dưỡng, học tập đúng trọng tâmchương trình chuyên sâu môn Vật lý THPT cho giáo viên và học sinh chuyênVật lý.3- Đề tài gồm các vấn đề lý thuyết và hệ thống 15 bài tập minh họa và bổsung kiến thức tại lớp; 13 bài tập vận dụng kiến thức; 12 bài tập luyện tập nângcao, bài tập sáng tạo, bài tập có nội dung thực tế, nội dung kỹ thuật để bồi dưỡnghọc sinh giỏi.- Thiết kế các giáo án dạy học nội dung lý thuyết và bài tập đã xây dựngđể bồi dưỡng học sinh chuyên Vật lý.- Đề tài góp phần đổi mới nội dung và phương pháp trong công tác bồidưỡng học sinh chuyên Vật lý theo hướng dạy – tự học – đánh giá – tự đánh giá.8. Cấu trúc của luận vănCấu trúc của luận văn, ngoài phần phụ lục, phần chính của luận văn gồm93 trang:- Mở đầu.(4 trang)- Nội dung luận văn gồm có 3 chương:Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chuyên đề bồidưỡng học sinh chuyên Vật lý ở trường THPT chuyên.(15 trang)Chương 2. Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh chuyên Vật lýphần Cơ học vật rắn ở trường THPT chuyên.Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.(60 trang)(10 trang)- Kết luận chung.(01 trang)- Tài liệu tham khảo.(03 trang)4Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ BỒIDƯỠNG HỌC SINH CHUYÊN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN1.1. Mục tiêu giáo dục của hệ thống trường chuyênNgày 15/02/2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số06/2012/TT-BGDĐT về Quy chế tổ chức và hoạt động của trường trung học phổthông chuyên (Sau đây gọi tắt là Quy chế 06). [27]Theo đó, mục tiêu của trườngchuyên là phát hiện những HS có tư chất thông minh, đạt kết quả xuất sắc tronghọc tập và phát triển năng khiếu của các em về một số môn học trên cơ sở đảmbảo giáo dục phổ thông toàn diện; giáo dục các em thành người có lòng yêunước, tinh thần vượt khó, tự hào, tự tôn dân tộc; có khả năng tự học, nghiên cứukhoa học và sáng tạo; có sức khỏe tốt để tiếp tục đào tạo thành nhân tài đáp ứngyêu cầu phát triển đất nước.Hệ thống trường chuyên gồm: Trường chuyên thuộc tỉnh và trườngchuyên thuộc cơ sở giáo dục đại học.Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thể có ít nhất một trườngchuyên với tổng số HS các lớp chuyên chiếm tối thiểu 2% số HS THPT của tỉnh,thành phố đó.1.2. Chương trình và kế hoạch giáo dục của trường chuyên1.2.1. Chương trình và kế hoạch giáo dục của trường chuyênChương trình và kế hoạch giáo dục của trường chuyên được quy định tạiThông tư số 06/2012/TT-BGDĐT, ngày 15/02/2012 của Bộ Giáo dục và Đàotạo như sau:“1. Chương trình, nội dung giáo dục của trường chuyêna) Đối với các lớp chuyên:- Môn chuyên: Do giáo viên bộ môn quyết định. Căn cứ kế hoạch giáodục của nhà trường, tham khảo nội dung dạy học chuyên sâu do Bộ Giáo dục vàĐào tạo hướng dẫn, giáo viên bộ môn xây dựng kế hoạch, nội dung dạy học,báo cáo để tổ chuyên môn góp ý và hiệu trưởng phê duyệt trước khi thực hiện;- Các môn còn lại: Thực hiện như các lớp không chuyên.Tùy điều kiện thực tế, hiệu trưởng trường chuyên quyết định việc tổ chứcdạy học theo một số chương trình giáo dục tiên tiến của nước ngoài; dạy học5một số môn hoặc nội dung môn học khoa học tự nhiên bằng ngoại ngữ, báo cáosở giáo dục và đào tạo trước khi thực hiện.b) Đối với các lớp không chuyên: Thực hiện chương trình như đối với cáctrường THPT không chuyên.2. Kế hoạch giáo dục của trường chuyêna) Các lớp chuyên bố trí kế hoạch giáo dục nhiều hơn 6 buổi và khôngquá 42 tiết mỗi tuần;b) Kế hoạch giáo dục phải bảo đảm việc thực hiện đầy đủ kế hoạch giáodục chung theo quy định và dành thời gian tăng cường dạy học nâng cao chấtlượng các môn chuyên, ngoại ngữ, tin học và tăng cường rèn luyện kỹ năngsống, kỹ năng hoạt động xã hội của học sinh.3. Hoạt động giáo dục của trường chuyênTrường chuyên tổ chức các hoạt động giáo dục quy định tại Điều lệtrường trung học và tăng cường tổ chức các hoạt động hướng dẫn học sinh làmquen với nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật, giáo dục giá trị sống, kỹ năngsống, kỹ năng hoạt động xã hội, rèn luyện sức khỏe của học sinh.”[27;14]Ngoài ra, ngày 16 tháng 12 năm 2009, Bộ Giáo dục – Đào tạo có côngvăn số 10803/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện chương trìnhchuyên sâu các môn chuyên cấp THPT. [5]Theo đó, mục tiêu của Chương trìnhchuyên sâu gồm các nội dung kiến thức, kỹ năng nhằm phát triển năng khiếu củaHS đối với từng môn chuyên. Về chương trình, thời lượng giảng dạy đối vớicác môn chuyên Vật lí thực hiện theo chương trình nâng cao với thời lượng tăngthêm 50% số tiết theo quy định để thực hiện chương trình chuyên sâu. Về tàiliệu dạy học đối với mỗi môn chuyên sử dụng sách giáo khoa theo chương trìnhquy định và tài liệu tham khảo được hướng dẫn cụ thể trong chương trìnhchuyên sâu.Căn cứ các văn bản nêu trên, GV dạy môn chuyên được quyền tự xâydựng kế hoạch dạy môn chuyên và thống nhất trong tổ bộ môn, trình hiệu trưởngphê duyệt.1.2.2. Xây dựng tài liệu dạy học trong các trường THPT chuyên1.2.2.1 Sự cần thiết phải xây dựng tài liệu dạy học ở các trường THPTchuyênCác trường THPT chuyên đã và đang thực hiện chương trình GDPTchung và được bổ sung một hệ thống chuyên đề chuyên sâu nhằm phân hóa trình6độ HS. Để tạo ra sự đa dạng và phong phú hơn về nội dung, phương pháp,phương tiện, đáp ứng được nhiều mức độ và yêu cầu khác nhau trong dạy học ởcác nhà trường THPT, nhất là các trường chuyên, chúng ta cần xây dựng tài liệudạy học dành cho các môn chuyên theo các hướng sau: Triển khai, mở rộng, đào sâu các nội dung dạy học nhằm phân hóatrình độ người học. Biên soạn nội dung dạy học chuyên sâu cho HSG. Tìm kiếm, phát hiện các TLDH, sách tham khảo chuyên ngành phụcvụ cho dạy học môn chuyên. Cập nhật, khai thác và trao đổi tài nguyên bằng công nghệ thong tinvà truyền thông. Sưu tầm và tự làm, tự thiết kế các đồ dùng, tư liệu thiết bị dạy họcphù hợp và có hiệu quả. Vận dụng sáng tạo các phương pháp và hình thức dạy học một cáchlinh hoạt, sáng tạo nhằm kích thích được HS say mê, hiếu kì, suy nghĩ, tìm tòi;tạo ra hiệu quả dạy học…1.2.2.2. Giáo viên trường THPT chuyên cần có năng lực xây dựng TLDHTrước tiên, GV trường THPT chuyên cần có năng lực xây dựng TLDH làxuất phát từ yêu cầu dạy học phân hóa cho HS ở trường chuyên. Trong một lớphọc, đối tượng HS tuy cùng lứa tuổi nhưng mỗi em là một thế giới thu nhỏ; vớinhững phẩm chất và tính cách khác nhau, các chỉ số IQ, EQ và CQ rất khácnhau; nhu cầu và hứng thú học tập cũng khác nhau; thiên hướng và năng lựccũng khác nhau… Như vậy trong dạy học rất cần có sự phân hóa để đáp ứng cácnhu cầu và sở thích, những nguyện vọng cá nhân mỗi HS. Muốn được như thếhoặc gần như thế không thể chỉ bám sát cac yêu cầu chung của CT và TLDH màphải biết cụ thể hóa, bổ sung thêm bớt sao cho phù hợp với các đối tưởng khácnhau như đã nêu.Thứ hai, nhiệm vụ của dạy học môn chuyên là góp phần đào tạo và bồidưỡng nhân tài cho đất nước; vì thế nội dung dạy học chuyên không thể chỉ bìnhthường như HS phổ thông. Đối tượng HS chuyên là những HSG , ham hiểu biết,sức học cao, tốc độ lớn vì thế nếu chỉ dựa vào CT và TLDH thông thường thìkhông thể đủ vốn liếng dạy HS chuyên. Và vì thế cần biết xây dựng, mở rộng,đào sâu, tìm kiếm thêm rất nhiều các TLDH khác nhau … mới đủ sức, đủ tầmđáp ứng sức học của HS chuyên.7Thứ ba, như đã nêu ở phần mở đầu, thực tiễn ở Việt Nam chưa có CT vàSGK cũng như các TLDH riêng cho HS các môn chuyên trong trường chuyên;thêm vào đó TLDH cũng rất nghèo nàn, đơn điệu về cả nội dung và hình thức,dạng loại… Nếu không biết xây dựng TLDH theo tinh thần vừa nêu thì khôngchỉ không có gì để dạy mà phương pháp và kết quả dạy học cũng rất hạn chế.1.2.2.3. Biện pháp xây dựng TLDH ở trường THPT chuyênCách thức xây dựng TLDH được thực hiện là :a) Phân hóa vi mô ở mỗi bài học: trong mỗi bài có cách thức (câu hỏi,bài tập, yêu cầu) khác nhau nhằm đáp ứng các trình độ, sở thích và năng lựckhác nhau của HS.b) Sử dụng nhiều nguồn TLDH: những kiến thức trong SGK là rất cơbản, nhưng không phải duy nhất; GV dạy cho HS tiếp cận một vấn đề từ nhiềunguồn thông tin khác nhau; từ đó hình thành thói quen, kĩ năng so sánh, đốichiếu để rút ra kết luận đúng cho mình.c) Tiếp cận vấn đề từ nhiều mặt: cùng một vấn đề nhưng soi sáng từnhiều góc độ, nhiều phương diện; khuyến khích HS nêu những phản đề, pháthiện các ý nghĩa đa chiều, những khám phá và nhìn nhận một cách thấu đáo vàbiện chứng. Các nước gọi dây là năng lực tư duy phê phán.d) Mở rộng tăng độ phức tạp: đây là cách tăng khối lượng kiến thức vàđộ khó của vấn đề nhằm phân hóa và kích thích suy nghĩ HS. Trong một đơn vịthời gian có thể ra nhiều bài tập, yêu cầu HS thực hiện nhiều nhiệm vụ với cácmức độ khác nhau.e) Yêu cần tư duy cao, nhanh: cách này chú trọng tốc độ suy nghĩ hơn làkhối lượng. Trong cùng một đơn vị thời gian ai làm xong trước, hoàn thành côngviệc/ nhiệm vụ sớm hơn.f) Tăng cường vấn đề mở: tạo ra nhiều tình huống vấn đề với nhiềuphương án và cách thức giải quyết khác nhau để HS phân tích, nhìn nhận mộtcách toàn diện trên cơ sở đó lựa chon cách tốt nhấtg) Tăng khái niệm trừu tượng: kiến thức khoa học được kết tinh ở hệthống thuật ngữ, khái niệm; vì thế với HSG rất cần tăng cường cung cấp cáckhái niệm, thuật ngữ thuộc lĩnh vực mà các em đang quan tâm, có năng khiếu.h) Tập trung vào phân tích, lí giải, tổng hợp và đánh giá: trong các mứcđộ nhận thức (Bloom/ Niko) nhận biết là mức thấp. Với HSG cần hạn chế cácyêu cầu nhận biết tăng cường yêu cầu lí giải, phân tích, tổng hợp và đánh giá, vìđây là các mức độ để đo năng lực và trí tuệ phù hợp với HSG.81.3. Bồi dưỡng học sinh năng khiếu, học sinh giỏi1.3.1. Khái niệm học sinh năng khiếu, học sinh giỏiTheo từ điển Tâm lý học của Vũ Dũng [7]: năng khiếu là tập hợp những tưchất bẩm sinh, nét đặc trưng và tính chất đặc thù làm tiền đề bẩm sinh cho nănglực.Mỗi người bình thường đều có thể có một năng khiếu ở một lĩnh vực nhấtđịnh nào đó. Năng khiếu tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành năng lực vàtài năng. Tuy nhiên không phải một HS nào có năng khiếu đối với hoạt động nàođó nhất thiết sẽ trở thành tài năng trong lĩnh vực ấy và ngược lại.Thuật ngữ “giỏi” – là “một mức độ cao của năng lực chỉ sự lành nghề, sựthành thạo những kỹ xảo hoàn hảo, sự uyên thâm kinh nghiệm đến mức điêuluyện”. Như vậy, giỏi là cái con người tự tạo ra cho mình mà không phải là cáiđược trời phú như năng khiếu. Những HS có năng khiếu trong một lĩnh vực thìtrở thành giỏi trong lĩnh vực ấy dễ dàng hơn. Tuy nhiên, một người không cónăng khiếu đặc biệt nhưng luyện tập chăm chỉ với lòng say mê cao độ, trongđiều kiện thuận lợi cũng có thể trở nên giỏi.Học sinh năng khiếu là HS có năng lực tiềm tàng về một hoạt động nàođó, nhưng chưa bộc lộ ở thành tích cao vì chưa qua tập dượt, rèn luyện nên cònthiếu hiểu biết và chưa thành thạo trong lĩnh vực hoạt động đó. Biểu hiện củaHS có năng khiếu là có chỉ số IQ ở mức cao, có tư duy lôgic tốt thể hiện nănglực vận hành các thao tác tư duy nhanh, chính xác và bộc lộ được những ưuđiểm về phẩm chất tư duy, về năng lực hoạt động sáng tạo.Học sinh giỏi một môn học nào đó là HS đạt và vượt chuẩn kiến thức kỹnăng của môn học đó. Đối với môn Vật lý, HSG phải là HS nắm kiến thức kỹnăng của môn học ở mức độ phân tích, tổng hợp, đánh giá; Có tư duy logic, tưduy toán học, tư duy vật lý tốt; Có niềm đam mê Vật lý học, tự học và tìm tòisáng tạo.1.3.2. Một số biểu hiện của học sinh giỏi Vật lýTrong quá trình học tập bộ môn, có những HS trình độ kiến thức, kỹ năngvà tư duy vượt trội lên trên các HS khác, có khả năng hoàn thành nhiệm vụ mônhọc một cách dễ dàng, đó là những HSG bộ môn đó.Đối với HSG Vật lý phải có những biểu hiện sau đây :1- Có năng lực tư duy tốt, tiếp thu nhanh, nhớ lâu, có khả năng suy diễn,khái quát hóa, hiểu khá sâu về bản chất và hiện tượng, sự kiện, biết vận dụng9kiến thức đã học để đưa bài toán phức tạp thành bài toán đơn giản, có khả nănggiải quyết vấn đề nhanh, có cách giải hay, ngắn gọn và sáng tạo.2- Có kiến thức tích hợp giữa vật lý học với các khoa học khác, đặc biệtlà Vật lý – Toán. Học sinh biết sử dụng công cụ toán học trong học tập Vật lý(như phép tính véctơ, khảo sát hàm số, đồ thị, đạo hàm, vi phân, tích phân,lượng giác…).3- Có kĩ năng thực hành vật lý, Trong đề thi HSG cấp quốc gia, khu vực,quốc tế hiện nay luôn có một bài tập về lập phương án thí nghiệm. Đây là vấn đềmới và cũng là một điểm hạn chế của HS chúng ta hiện nay. Học sinh phải nắmđược cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm cơ bản, biết chọn dụng cụ cần thiếtcho yêu cầu của phép đo, nắm được nguyên tắc, nội dung lý thuyết để thiết kếphương pháp đo. Ngoài ra HS cũng phải biết cách đánh giá sai số của phép đo.4- Có thói quen tự học, tự nghiên cứu qua tài liệu sách, tạp chí bộ môn.Nếu HS chỉ học và biết những gì GV dạy mà không mày mò nghiên cứu thêmqua tài liệu, sách báo thì thực sự còn nhiều thiếu sót, khó có thể trở thành mộtHSG thực thụ.5- Có năng lực tự kiểm tra, đánh giá kiến thức kỹ năng của bản thân.6- Có tình cảm và thái độ tốt đối với hoạt động BDHSG rất say mê tòmò, ham hiểu biết, biết vượt khó, lao vào cái mới, có ý chí phấn đấu vươn lên.Thông qua quá trình dạy học, trao đổi thông tin GV có thể phát hiện HScó năng khiếu vật lý dựa vào các biểu hiện nêu trên.1.3.3. Khái niệm bồi dưỡng học sinh giỏiTheo Từ điển Giáo dục học 2001, [9]bồi dưỡng được định nghĩa nhưsau:“Bồi dưỡng là quá trình trang bị thêm kiến thức, kỹ năng nhằm mục đíchnâng cao và hoàn thiện năng lực hoạt động trong các lĩnh vực cụ thể”.- Bồi dưỡng HSG là chủ động tạo ra môi trường và những điều kiện thíchhợp cho người học phát huy cao độ nội lực của mình, đi đôi với việc tiếp nhậnmột cách thông minh, hiệu quả ngoại lực (người thầy có vai trò quan trọng hàngđầu trong môi trường có tính ngoại lực); mà cốt lõi là giúp cho người học vềphương pháp, biết cách học, cách nghiên cứu, cách tư duy, cách tự đánh giá, tậndụng phương tiện hiện đại nhất để tìm kiếm, thu thập và xử lý thông tin để tựhọc, tự bồi dưỡng.1.3.4. Mục đích của việc bồi dưỡng học sinh giỏiViệc bồi dưỡng HSG tại các trường THPT chuyên nhằm mục tiêu đáp ứng10yêu cầu của các kỳ thi HSG. Mục đích, yêu cầu thi chọn HSG nói chung và thichọn HSG quốc gia nói riêng “nhằm động viên, khuyến khích người dạy vàngười học phát huy năng lực sáng tạo, dạy giỏi, học giỏi; góp phần thúc đẩyviệc cải tiến, nâng cao chất lượng dạy và học, chất lượng công tác quản lý, chỉđạo của các cấp quản lý giáo dục; đồng thời phát hiện người học có năng khiếuvề môn học để tạo nguồn bồi dưỡng, thực hiện mục tiêu đào tạo nhân tài chođất nước.” [26;1] (Trích Quy chế thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia ban hành kèmtheo Thông tư số 56 /2011/TT-BGDĐT ngày 25/11/2011 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo).1.3.5. Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý nước taHiện nay ở các tỉnh, thành trên cả nước đều có trường chuyên và các lớpchuyên Vật lý. Việc bồi dưỡng HSG nói chung và bồi dưỡng HSG Vật lý nóiriêng đều do các trường tự chủ động. Đa số các trường vẫn giảng dạy tgheochương trình Vật lý phổ thông nâng cao và các chuyên đề bồi dưỡng HS do Bộban hành. Ngoài ra, tùy điều kiện của từng trường có tổ chức bồi dưỡng cho độituyển, có mời thỉnh giảng các giáo sư, chuyên gia bồi dưỡng cho đội tuyển.Hàng năm Bộ và các địa phương tổ chức các kỳ thi HSG vật lý ở các cấpkhác nhau, như: cấp tỉnh, Olympic 30-4 khu vực phía Nam, quốc gia, OlympicVật lý Châu Á (AphO) , Olympic Vật lý Quốc tế (IphO). Đoàn HSG của Việtnam tham gia thi HSG vật lý quốc tế hàng năm có điểm số cao, nhiều em đạtgiải huy chương vàng, huy chương bạc hoặc đồng.Bên cạnh những thành tích không nhỏ, những tồn tại của vấn đề bồidưỡng HSG cũng bộc lộ khá rõ:Trước hết là có sự đánh đồng giữa mục đích bồi dưỡng HSG để đào tạonhân tài với mục tiêu nuôi dưỡng một số “gà chọi” để tranh giải trong các kì thicấp tỉnh thành, quốc gia và quốc tế; bồi dưỡng HSG bằng cách nhồi nhét nhữngkiến thức quá xa ngoài chương trình, nhồi nhét các thủ thuật làm các dạng bài,biến các em thành thợ làm bài tập vật lý.Ở rất nhiều trường, đầu tư hết sức lực, thời gian vào môn thi HSG, màkhông mấy quan tâm đến các môn học khác; đặc biệt là các môn KHXH và rènluyện thể chất. Mặt khác, cũng do cách hiểu mục đích, mục tiêu bồi dưỡng HSGcòn hạn hẹp mà chạy theo thành tích, vì thế mà HS, GV, phụ huynh và cả cáccấp quản lí đã đầu tư bằng mọi cách, mọi thủ thuật khả dĩ đáp ứng được yêu cầuđoạt giải; còn những đòi hỏi về trang bị năng lực tư duy sáng tạo, về những11phương pháp nhận thức khoa học của môn học, phương pháp tự học, tự nghiêncứu đang còn coi nhẹ trong quá trình bồi dưỡng HSG.Việc phát hiện không đúng HS năng khiếu cũng làm cho hoạt động bồidưỡng HSG thêm khó khăn. Kết quả học tập của những HS đó về môn vật lýkhó đạt kết quả cao, do dồn hết sức lực và thời gian để hoàn thành nhiệm vụ màGV giao cho, nên các môn học khác các em không có điều kiện học nữa; nhiềuem không đạt chuẩn kiến thức các môn học trong chương trình.Cũng không ít trường phổ thông, đặc biệt ở vùng kinh tế khó khăn có thểnói HS, phụ huynh, các nhà quản lí chỉ quan tâm đến mục tiêu kết quả thi tốtnghiệp, thi đại học là chính còn hoạt động bồi dưỡng HSG vật lý đang coi nhẹ.1.3.6. Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý ở tỉnh Bình Thuận và tạitrường THPT chuyên Trần Hưng Đạo.Bình Thuận là một trong những tỉnh thuộc khu vực Nam Trung bộ nhìnchung về giáo dục hiện nay được xem là tỉnh có nền giáo dục đang phát triểnnhư một số tỉnh trong khu vực. Sở GD-ĐT Bình Thuận trong những năm gầnđây đã có những kế hoạch chú trọng hơn về việc bồi dưỡng HSG trong tỉnh vàđầu tư cơ sở vật chất, nguồn nhân lực cho trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạotỉnh Bình Thuận và một số trường trọng điểm trong tỉnh.Tại trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo công tác bồi dưỡng HSG làthường xuyên suốt năm học. Vào cuối năm học, nhà trường xây dựng kế hoạchbồi dưỡng HSG cho năm học sau. Mỗi tổ bộ môn được phân khai số tiết cho lớpchuyên. Ví dụ trong năm học 2012-2013 môn Vật lý gồm có 420 tiết cho các lớpchuyên cả 3 khối và 270 tiết cho bồi dưỡng đội tuyển HSG tỉnh, Olympic. Việcbồi dưỡng HSG quốc gia do Sở Giáo dục – Đào tạo đảm nhận.Nhà trường tổ chức dạy cho các lớp chuyên Vật lý chương trình nâng caomôn vật lý, chương trình chuyên sâu của Bộ và chuyên đề bồi dưỡng HSG doGV dạy chuyên biên soạn.Về đội ngũ GV bồi dưỡng HSG Vật lý của tỉnh ở trường THPT Chuyênvà các trường THPT trong tỉnh hiện nay nhìn chung còn nhiều hạn chế về nănglực chuyên môn cũng như phương pháp giảng dạy. Kết quả thi HSG của trườngTHPT chuyên Trần Hưng Đạo cũng chưa được đồng đều. Năm 2012 – 2013trường được Ban tổ chức kỳ thi Olympic xếp hạng thứ 14/114 trường dự thi,nhưng kết quả HSG quốc gia thì còn rất thấp.12Về tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý mà GV sử dụng đa số là các sách đượcxuất bản từ NXB Giáo dục, một số chuyên đề bồi dưỡng HSG, một số chuyên đềnâng cao cho HS phổ thông. Hiện nay tài liệu về thực hành và thí nghiệm dùngđể bồi dưỡng HSG còn thiếu, chỉ tập chung vào các dạng bài tập có mức độ khóvà nâng cao và cũng chưa chú trọng vào dạng bài tập sáng tạo. Một số tài liệuGV tham khảo trong quá trình bồi dưỡng như bộ sách Chuyên đề bồi dưỡngHSG Vật lý gồm 5 tập của các tác giả Dương Trọng Bái, Vũ Thanh Khiết, PhạmQuý Tư – NXBGD 2002; Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng 4 hằng năm củaBan tổ chức kỳ thi; bộ sách Cơ sở Vật lý gồm 5 tập của David Halliday –NXBGD 1998.1.4. Các chuyên đề Vật lý với việc bồi dưỡng học sinh chuyên Vật lý1.4.1. Vị trí, chức năng của các chuyên đề bồi dưỡng trong chương trìnhchuyên sâu môn Vật lý THPT chuyênTự xây dựng TLDH dành cho bồi dưỡng HSG, tài liệu phù hợp với đốitượng hs được bồi dưỡng (theo điều kiện vùng miền) sao cho bám sát được, tiếpcận được chương trình chuyên sâu của Bộ. Đó là yêu cầu tất yếu của dạy họcphân hóa. Bồi dưỡng HSG là một hình thức dạy học phân hóa.Ngày 16 tháng 12 năm 2009, Bộ Giáo dục – Đào tạo có công văn số10803/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện chương trình chuyên sâucác môn chuyên cấp THPT. [5]Hệ thống chuyên đề ấy là những gợi ý khái quát,bước đầu một số vấn đề đã được gợi mở và tháo gỡ.Đối với bộ môn Vật lý, các chuyên đề chuyên sâu gồm các nội dung kiếnthức, kỹ năng nhằm phát triển năng khiếu vật lý của học sinh. Về thời lượng dạyhọc được quy định bằng 50% so với chương trình Vật lý nâng cao. Với nội dungvà thời lượng như trên các chuyên đề chuyên sâu đã đáp ứng được việc Xâydựng tài liệu dạy học trong các trường THPT chuyên.Chuyên đề bồi dưỡng trong chương trình chuyên sâu môn Vật lý thực chấtlà chương trình – tài liệu theo yêu cầu phân hoá. Tư tưởng chỉ đạo ở đây là: trênnền tảng chương trình nâng cao của bộ môn Vật lý, người thầy cần biết dạy phânhoá cho đối tượng HSG Vật lý như thế nào để tạo ra sự phát triển phù hợp chocác đối tượng này nhằm phát triển năng khiếu vật lý của HS và nâng cao thànhtích học tập của HS chuyên Vật lý ở trường THPT chuyên.131.4.2. Hệ thống lý thuyết trong chuyên đề bồi dưỡngChuyên đề bồi dưỡng phải có nội dung giáo khoa bổ sung được nhữngkiến thức nằm ngoài chuẩn kiến thức kỹ năng chương trình chuyên sâu nhưngtrong phạm vi mà các đề thi HSG các cấp tương ứng đề cập đến.Học sinh phải được trang bị các kiến thức toán học đủ để tiếp thu đượccác kiến thức vật lý trong chuyên đề.Hệ thống lý thuyết trong chuyên đề phải được biên soạn một cách cô đọngdễ vận dụng.1.4.3. Hệ thống bài tập Vật lý trong chuyên đề bồi dưỡng.Ngoài các yêu cầu chung của hệ thống bài tập dùng trong dạy học mộtchương, một phần thì bài tập trong chuyên đề bồi dưỡng HSG phải đảm bảo cácyêu cầu sau: Hệ thống bài tập được chọn theo chủ đề, từ dễ đến khó, có tính chọnlọc và điển hình. Hệ thống bài tập trong cùng một chủ đề phải gồm bài tập tại lớp đểminh họa, bổ sung kiến thức mới và bài tập tự giải. Đảm bảo bài tập tự giải đủ 3loại: bài tập vận dụng kiến thức; bài tập luyện tập nâng cao và bài tập sáng tạo. Bài tập luyện tập nâng cao phải là những bài tập tổng hợp, rèn luyện kỹnăng, phát triển tư duy lô-gic, tư duy toán học, tư duy vật lý tiếp cận được với đềthi Olympic Vật lý phổ thông các cấp về độ khó và mức sáng tạo. Chú ý các bài tập sáng tạo là những bài tập gắn với tình huống thực tếnhằm bồi dưỡng cho HS năng lực sáng tạo và niềm đam mê yêu thích vật lý học.1.4.4. Cấu trúc chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏiChuyên đề bồi dưỡng HSG là kế hoạch dạy học của GV dành cho đốitượng HS cụ thể cần phải được thiết kế theo cấu trúc sau:I. Mục tiêu dạy học:- Kiến thức- Kỹ năng- Thái độII. Đối tượng dạyIII. Phương tiện dạy họcIV. Nội dung và phương pháp dạy học: được chia thành các mođun nhằm14đạt mục tiêu kiến thức:- Bổ túc kiến thức ngoài chuẩn, bổ túc kiến thức toán;- Bài tập vận dụng tập dượt kiến thức ngoài chuẩn;- Bài tập luyện tập nâng cao rèn luyện phát triển kỹ năng;- Bài tập sáng tạo.1.4.5. Quy trình xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh chuyên Vật lý.Để xây dựng chuyên đề bồi dưỡng HSG của một phần, một chương, mộtphân môn chúng tôi sử dụng qui trình xây dựng theo sơ đồ như hình 1. :Đánh giáKT-KNvà NLTDcủa HSGXác địnhChuẩn KTKN trong CTphổ thôngXây dựng mục tiêudạy học củachuyên đềKhảo sátđề thi HSGcấp tương ứngXây dựng chuyênđề bồi dưỡngHSGXây dựng phươngán sử dụng chuyênđềCó thể điều chỉnh nộidung chuyên đề đểđạt mục tiêuThực nghiệmcác phương ánXây dựng phươngán sử dụng chuyênđềCó thể điều chỉnhphương án sử dụngchuyên đề để đạtmục tiêuHình 11. Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng của chuyên đề trong chương trìnhphổ thông hiện hành (Đây là mức độ tối thiểu của HS đại trà, HSG phải đạt vượt15chuẩn này ở mức độ khá trở lên).2. Khảo sát đề thi HSG cấp tương ứng trong 5 năm gần đây .Việc khảo sát đề thi HSG nhằm:- Xác định phổ kiến thức của chủ đề được sử dụng trong các đề thi, mứcđộ vượt khỏi chuẩn của kiến thức và kỹ năng làm cơ sở xác định kiến thức cầnbổ túc cho HSG thông qua bài tập nâng cao kiến thức- Xác định mức độ phức tạp của bài tập luyện tập nâng cao làm cơ sở thiếtkế các kỹ năng cần rèn luyện cho HS trong các bài tập luyện tập nâng cao.- Xác định tần suất và dấu hiệu mới của đề thi được sử dụng.3. Đánh giá kiến thức kỹ năng và năng lực tư duy của đội tuyển HSG(Xác định trình độ hiện thời, đầu vào của đối tượng HSG) nhằm xây dựngchuyên đề phù hợp với vùng phát triển gần nhất của HS được bồi dưỡng.4. Xây dựng mục tiêu dạy học của chuyên đề bồi dưỡng bồi dưỡng HSGtrên cơ sở các kết quả của các bước 1,2,3 trong quá trình.5. Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng HSG để đáp ứng mục tiêu của kỳ thiHSG cấp tỉnh, Olympic hoặc quốc gia.6. Xây dựng phương án sử dụng chuyên đề bồi dưỡng đã xây dựng.7. Thực nghiệm các phương án, đánh giá hiệu quả chuyên đề bồi dưỡngđã xây dựng.8. Điều chỉnh, bổ sung chuyên đề bồi dưỡng qua từng đợt bồi dưỡng.1.4.6. Phương pháp và hình thức dạy học chuyên đề bồi dưỡng HS chuyên.Những kết quả nghiên cứu tâm lý học khẳng định, HS năng khiếu có thểhọc tập bằng nhiều cách khác nhau, học với tốc độ nhanh hơn, học dồn, học tắt,học tích hợp hoặc ghép các nội dung khác nhau so với HS bình thường.Chuyên đề bồi dưỡng sẽ được dạy tách rời cho đội tuyển theo kế hoạchbồi dưỡng HSG của tổ bộ môn và của trường. Hình thức dạy học bao gồm :1.4.6.1. Dạy chuyên đề tại lớp chuyênĐây là khâu quan trọng nhất trong quá trình bồi dưỡng. Chuyên đề đượcchia thành các modun, mỗi modun gồm:- Nội dung lý thuyết trọng tâm để bổ sung phần kiến thức HS không được16học chung tại lớp chuyên mà trong đề thi có đầ cập đến.- Bài tập minh họa kiến thức và bổ sung kiến thức: qua các bài tập ở lớpHS được bồi dưỡng hầu hết các kỹ năng để giải các dạng bài tập và xử lý cácphép toán phức tạp, kỹ năng thực hành ở những bài tập thiết kế chế tạo… Bàitập được GV sử dụng giảng dạy tại lớp là những bài tập có tính đa dạng, độ khócao, mang tính sáng tạo đồng thời cũng có những bài tập tổng quát có angôritgiải. Dưới sự hướng dẫn của GV thông qua các CH định hướng và khả năng tựlực HS tiến hành giải bài tập tìm kết quả.- Bài tập tự giải – tự kiểm tra : bao gồm bài tập vận dung kiến thức đã họcvà bài tập luyện tập nâng cao, bài tập sáng tạo.1.4.6.2. Luyện tập giải bài tập cá nhân tại nhà.Trong lúc học ở nhà, GV cho HS những bài tập luyện tập nội dung cácbài tập này có thể nâng cao nhưng ngược lại HS đã được cung cấp tài liệu,angôrit giải hoặc hệ thống CH định hướng tư duy. Trên cơ sở đó HS với nănglực tự học kết hợp cùng với các thao tác tư duy để hoàn thành bài tập được giao.Để giải bài tập cá nhân ở nhà HS vận dụng một số bước như sau:- Vận dụng các bước định hướng chung của việc giải BTVL- Tổng hợp nguồn tài liêu mà HS sẵn có- Dựa vào hệ thống CH định hướng tư duy và các kỹ năng để tìm kết quả.Trong hoạt động này không có sự hướng dẫn trực tiếp và giám sát của GVnên HS phải phát huy hết năng lực tự học của mình, vì vậy qua hoạt động nàyHS được rèn luyện năng lực tự học rất cao, cho nên trong quá trình bồi dưỡngGV không nên xem nhẹ. GV định thời gian để hoàn thành bài tập có thể trongngày, trong tuần, sau khi HS giải bài tập xong thì GV kiểm tra và chỉnh sửa chohoàn chỉnh.Hai hoạt động có tính chất quyết định chất lượng giải bài tập ở nhà là:- Phân tích bài toán hoặc CH hướng dẫn sau mỗi bài tập.- Kiểm tra và đánh giá việc giải bài tập ở nhà của học sinh.Câu hỏi hướng dẫn hoặc phân tích bài toán giúp định hướng tư duy HS vềphía trả lời đúng, hạn chế việc HS bế tắt không giải được bài tập.17Bài tập luyện tập ở nhà phải đạt được mục tiêu:- Thành thạo kỹ năng giải bài tập theo phương pháp đã biết (giải bài tậptương tự ở mức độ phức tạp ngày càng tăng)- Bồi dưỡng phát triển óc quan sát tìm tòi khám phá niềm vui sáng tạo yêuthích vật lý học.1.4.6.3. Luyện tập giải đề thi thử tuyển chọn học sinh giỏi Vật lýQua khảo sát các đề thi HSG các cấp trong nước, khu vực, quốc tế thì cóthể nói rằng đề thi luôn có hướng mới hiện đại, sáng tạo và chia 2 phần lý thuyếtvà thực nghiệm, liên hệ với những vấn đề hay gặp trong thực tế đời sống có liênquan các hiện tượng được mô hình hóa một cách hợp lý và đơn giản. Nhữngnăm gần đây đề thi HSG trong nước chú trọng phần thí nghiệm và yêu cầu HSphải tư duy sáng tạo để tìm ra các bước thí nghiệm trung gian và phương phápgiải.Đề thi tuyển chọn HSG phải đạt những yêu cầu sau:- Bài tập của đề thi phải đảm bảo độ khó nhưng không vượt ra ngoài nộidung của chương trình đã nêu trong quy chế của kỳ thi.- Bài tập của đề thi luôn mang tính sáng tạo.- Mức độ phân hóa cao.- Đề thi phải có bài tập thí nghiệm, đề cập đến những vấn đề thường gặptrong thực tế hoặc bài tập thiết kế, chế tạo.Kết quả thi thử HSG của mỗi HS qua mỗi đợt là thước đo kết quả bồidưỡng trong từng đợt đó.18Kết luận chương 1Công tác bồi dưỡng HSG là một công tác mũi nhọn trong việc nâng caodân trí, đào tạo nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường nói riêng, cho địaphương nói chung. Tại các trường THPT chuyên công tác bồi dưỡng HSG làhoạt động chuyên môn có tính chất mũi nhọn, sống còn của nhà trường, đòi hỏinhiều công sức của thầy và trò.Hiện nay, ở nhiều trường đại học và các tỉnh, thành trong cả nước đều cótrường chuyên. Trong gần nửa thế kỷ vừa qua, bồi dưỡng HSG vật lí đã đạtđược những thành tích đáng kể và được đồng nghiệp quốc tế đánh giá cao về trítuệ HS phổ thông Việt nam.Bên cạnh những thành tích không nhỏ, những tồn tại của vấn đề bồidưỡng HSG cũng bộc lộ khá rõ mà đặc biệt là bồi dưỡng HSG bằng cách nhồinhét kiến thức, thủ thuật làm các dạng bài, biến các em thành thợ làm bài tập vậtlí mà không quan tâm việc trang bị năng lực tư duy sáng tạo, về những phươngpháp nhận thức khoa học của môn học trong quá trình bồi dưỡng HSG.Vì thế, việc xây dựng tài liệu dạy học trong công tác bồi dưỡng HSG thựcchất là xây dựng TLDH theo yêu cầu phân hóa, phải chú ý phát triển được cácthuộc tính của nhân cách là trí thông minh, sự sáng tạo, kích thích sự đam mê,yêu thích bộ môn và các năng lực tư duy.Chúng tôi nghĩ rằng trong công tác quản lý phải động viên, khuyến khíchGV xây dựng TLDH cho HSG. Trên cơ sở đánh giá chính xác năng lực HS ởtừng địa phương để tổ chức cho GV các môn chuyên xây dựng TLDH bồidưỡng HSG cho phù hợp.19