Chương trình đánh giá thời gian thực hiện giải thuật

BÀI 2: PHÂN TÍCH THỜI GIAN

THỰC HIỆN GIẢI THUẬT

Đỗ Thị Thu Trang - Khoa CNTT

Trường Đại học SPKT Hưng Yên

Nội dung

 Giới thiệu

 Thời gian thực hiện chương trình

 Các ký pháp để đánh giá độ phức tạp tính toán

 Xác định độ phức tạp giải thuật

 Độ phức tạp tính toán với tình trạng dữ liệu vào

 Chi phí thực hiện thuật toán

Sự cần thiết của việc phân tích thuật

toán

 Khi giải một bài toán ta có thể có một số giải thuật

khác nhau => cần phải đánh giá các giải thuật đó để

lựa chọn một giải thuật tốt (nhất).

 Thông thường, căn cứ vào các tiêu chuẩn sau:

1. Giải thuật đúng đắn

2. Giải thuật đơn giản

3. Giải thuật thực hiện nhanh

 Tùy thuộc vào yêu cầu chương trình, các tiêu chuẩn

lựa chọn có thứ tự ưu tiên khác nhau.

Thời gian thực hiện của chương trình

 Thời gian thực hiện một giải thuật phụ thuộc vào rất

nhiều yếu tố: Phần cứng máy tính, ngôn ngữ viết

chương trình, trình biên dịch, kích thước của dữ liệu

đầu vào,...

 Khi so sánh 2 giải thuật, giải thuật làm cho chương

trình chạy nhanh hơn chưa chắc đã là tốt hơn.

 Khái niệm: độ phức tạp của thuật toán

  • Bài tập áp dụng
  • Bài tập áp dụng
  • Bài tập áp dụng
  • Thuật toán
  • Thuật toán
  • Thuật toán

Tổng hợp thời gian chạy

Thuật toán Thời gian chạy Thứ tự thời gian

chạy

Thuật toán 1 N

2

Thuật toán 2 5 N+2 N

Thuật toán 3 5 Hằng số

2

2

7

2

3

N  N 

Nội dung

 Giới thiệu

 Thời gian thực hiện chương trình

 Các ký pháp để đánh giá độ phức tạp tính toán

 Xác định độ phức tạp giải thuật

 Độ phức tạp tính toán với tình trạng dữ liệu vào

 Chi phí thực hiện thuật toán

Khái niệm

 (g(n)) nếu tồn tại các hằng số dương C và n

0

sao cho

T(n)≤ C(n) với mọi n ≥ n

0

.Ký pháp này được gọi là

ký pháp  lớn (big-oh notation). Trong ký pháp  lớn,

hàm g(.) được gọi là giới hạn trên của hàm T(.).

 (g(n)) nếu tồn tại các hằng số dương C và n

0

sao cho

C(n) ≤T(n) với mọi n ≥ n

0

.Ký pháp này được gọi là

ký pháp  lớn (big-omega notation). Trong ký pháp 

lớn, hàm g(.) được gọi là giới hạn dưới của hàm T(.)

Khái niệm

 θ(g(n)) nếu tồn tại các hằng số dương C1, C2 và n

0

sao

cho C1(n) ≤T(n) ≤ C2(n) với mọi n ≥ n

0

. Ký pháp

này được gọi là ký pháp θ (Theta notation).

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ (Fuzzy Rough Set FRS) nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm (Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS) dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Show

Wikipedia nổi tiếng là một bách khoa toàn thư mở lớn nhất hiện nay với mục đích phổ cập kiến thức cho tất cả mọi người trên thế giới. Với việc áp dụng robot trong khâu tạo bài tự động, dự án tiếng Việt là một trong 13 dự án ngôn ngữ có hơn một triệu bài viết. Tuy nhiên, điều đó tạo cho Wikipedia tiếng Việt nhiều thách thức trong việc nâng cao chất lượng bài, sắp xếp thể loại, chống phá hoại nội dung và nhiều công tác khác. Trong bài báo này, chúng tôi phân loại thể loại ở Wikipedia tiếng Việt, chi tiết hơn là cấu trúc và các quy ước đặt tên thể loại. Phương pháp chính là áp dụng các tiêu chuẩn và cấu trúc thể loại sẵn có ở tiếng Anh, một dự án Wikipedia lớn nhất về mặt thông tin đóng góp, từ đó áp dụng cho phiên bản tiếng Việt. Tuy nhiên, điều đó không thực hiện dễ dàng, do đó chúng tôi phải kết hợp nhiều phương pháp xã hội cũng như chuyên môn để đạt được sự kỳ vọng. Việc phân tích tên thể loại và dữ liệu từ Wikidata được chúng tôi áp dụng là một tiền đề xây dựng một công cụ chuyển ...

Bài tập toán cao cấp.Tập 3,Phép giải tích nhiều biến số. DSpace/Manakin Repository. ...

Đặt vấn đề: Bên cạnh y đức, tính chuyên nghiệp trong y khoa là một trong những năng lực cốt lõi của Điều Dưỡng tác động trực tiếp đến hiệu quả chăm sóc quản lý người bệnh. Do đó, việc xác định mức độ nhận thức của điều dưỡng về tính chuyên nghiệp là nhu cầu cấp thiết trong xây dựng chương trình huấn luyện tính chuyên nghiệp cho điều dưỡng hiệu quả và hội nhập khu vực. Mục tiêu: Xác định mức độ nhận thức của sinh viên và cựu sinh viên với các giá trị cốt lõi tính chuyên nghiệp và sự khác biệt về mức độ nhận thức về giá trị cốt lõi tính chuyên nghiệp trong hai nhóm. Phương pháp nghiên cứu: thiết kế mô tả cắt ngang từ 01/10/2020 đến 20/02/2021, thực hiện trên 208 sinh viên và 88 cựu sinh viên khoa Điều Dưỡng tại trường Đại Học Quốc Tế Miền Đông, tỉnh Bình Dương sử dụng bảng câu hỏi tính chuyên nghiệp trong y khoa áp dụng thang likert 1-5 gồm 6 thành tố đo lường tính chuyên nghiệp. Hệ số Cronbach’s Alpha của toàn thang đo 0,91 để đánh giá nhận thức các giá trị cốt lõi tính chuyên nghiệp...

Mở đầu: Tổ chức Y tế Thế giới khuyến khích tất cả các quốc gia nên tích hợp giáo dục liên ngành (GDLN) vào chương trình dạy học Y Khoa. Tại Việt Nam, trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (ĐHYKPNT) đang ở bước xúc tiến xây dựng và triển khai môn học này trong chương trình đào tạo chính thức. Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là tiến hành khảo sát sự sẵn sàng của sinh viên ngành Y đa khoa, Dược và Điều dưỡng trường ĐHYKPNT trong việc đón nhận GDLN. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng bộ câu hỏi RIPLS được thực hiện trên đối tượng sinh viên Khoa Y, Dược và Điều dưỡng trường ĐHYKPNT. Đặc điểm sinh viên và điểm trung bình của bộ câu hỏi được tính toán và so sánh giữa các đối tượng sử dụng phép thử one-way ANOVA. Kết quả: Khảo sát trên 1.108 sinh viên cho thấy mức độ sẵn sàng cao trong việc đón nhận môn học GDLN trong đào tạo chính thức với điểm trung bình 73,1±9,4. Có sự khác biệt về điểm trung bình của sinh viên từ các khối ngành sức khỏe khác nhau (p < 0,001) cũng như...