Chữa đề anh văn địa hoc jkhối d năm 2023 năm 2024

Đề tham khảo môn Tiếng Anh được nhận định ở mức điểm dễ đạt được từ 8 – 9 điểm. Dưới đây là đáp án để thí sinh tham khảo.

Chữa đề anh văn địa hoc jkhối d năm 2023 năm 2024
Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2022 tại TPHCM. Ảnh: Ngọc Lê

Bộ GDĐT vừa công bố đề tham khảo môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

Theo nhận định của giáo viên Hoàng Xuân - Tuyensinh247.com, cấu trúc đề tham khảo năm nay không có nhiều thay đổi so với các năm trước, kiến thức nằm trong chương trình sách giáo khoa, các đơn vị kiến thức và dạng bài quen thuộc.

Các câu ở mức vận dụng chủ yếu rơi vào các câu hỏi về từ vựng: Sự lựa chọn từ phù hợp, thành ngữ, cụm động từ. Các câu hỏi Vận dụng cao rơi vào các câu hỏi về đọc hiểu suy luận, câu hỏi ý chính. Bài đọc hiểu xoay quanh các chủ đề quen thuộc, từ vựng không đánh đố nhưng các câu hỏi dễ đánh lừa thí sinh.

Chữa đề anh văn địa hoc jkhối d năm 2023 năm 2024
Chữa đề anh văn địa hoc jkhối d năm 2023 năm 2024
Chữa đề anh văn địa hoc jkhối d năm 2023 năm 2024
Chữa đề anh văn địa hoc jkhối d năm 2023 năm 2024
Đề tham khảo môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

Như vậy, đề thi không những có thể kiểm tra, đánh giá được thực lực của đại trà học sinh với chương trình phổ thông, mà vẫn có thể được dùng cho mục tiêu xét tuyển vào các trường đại học.

Trên cơ sở đó, cô Hoàng Xuân đưa ra một số gợi ý để các bạn sinh năm 2005 ôn thi tốt kỳ thi tốt nghiệp THPT và đại học năm 2023.

Về từ vựng, đầu tiên cần phải ôn tập tập thật kĩ từ vựng trong chương trình sách giáo khoa, đặc biệt là từ vựng trong sách giáo khoa chương trình lớp 12. Nếu học sinh nào đang theo học chương trình thí điểm thì nên ôn thêm các từ vựng trong chương trình 12 cũ, và ngược lại để làm tăng nền tảng từ vựng nói chung.

Chữa đề anh văn địa hoc jkhối d năm 2023 năm 2024
Đáp án gợi ý môn Ngữ văn.

Trong quá trình ôn tập, cần chú ý đến sự kết hợp từ, từ đồng nghĩa – trái nghĩa, sự lựa chọn từ, các từ dễ gây nhầm lẫn. Sau khi đã học xong chương trình lớp 12, có thể tổng ôn từ vựng và ngữ pháp của cả 3 chương trình 10-11-12 để có kiến thức bao quát nhất.

Về ngữ pháp, thí sinh cần ôn tập các chủ điểm ngữ pháp được học trong chương trình phổ thông, từ lớp 10 đến lớp 12. Ngoài ra, làm thật nhiều bài tập ở các dạng bài khác nhau để củng cố kiến thức và năng cao kỹ năng làm bài/chọn phương án đúng.

Về ngữ âm, ôn tập các nguyên âm đơn/đôi trong tiếng Anh và tập đọc các từ trong sách giáo khoa cũng như làm thật nhiều dạng bài tập liên quan đến phần này để củng cố kiến thức.

Về trọng âm, ôn tập kỹ nguyên tắc về trọng âm của từ có 2 âm tiết và 3 âm tiết, và nguyên tắc trọng âm của một số đuôi phổ biến. Với mỗi 1 từ được học trong sách giáo khoa, hãy cố gắng tra từ điển xem từ đó được đọc như thế nào, trọng âm rơi vào đâu. Luyện đọc hàng ngày để có khả năng phát âm đúng và phản xạ tốt.

Về đọc hiểu, chủ đề của các bài đọc hiểu thường xoay quanh các chủ đề trong sách giáo khoa nên trong quá trình học trên lớp hoặc trong quá trình ôn tập, các em cần học thuộc từ vựng theo các UNIT trong sách giáo khoa.

Ngoài ra, với mỗi 1 chủ đề, học sinh cần nắm rõ các kiến thức nền liên quan. Ví dụ, trong chủ đề về môi trường, thí sinh cần hiểu thế nào là hiện tượng hiệu ứng nhà kính, cái gì gây ra hiệu ứng nhà kính, kiến thức về sự biến đổi khí hậu và các hậu quả của nó hoặc các phong trào xanh... Khi có kiến thức nền tốt về một chủ đề nào đó, việc đọc hiểu và loại bỏ phương án sai sẽ trở nên dễ dàng hơn. Các em nên luyện kỹ năng suy đoán nghĩa của từ trong ngữ cảnh để có thể làm tốt dạng câu hỏi từ vựng trong bài đọc hiểu. Ngoài ra, học sinh cần làm thật nhiều bài đọc hiểu để rèn luyện khả năng nắm bắt ý chính của bài và khả năng tư duy tìm ra đáp án đúng.

Luyện đề thi thử bám sát cấu trúc của đề tham khảo để nâng cao kỹ năng làm bài và ôn tập toàn diện. Cần lưu ý là phải có kiến thức nền tốt thì luyện đề mới hiệu quả, vì vậy không nên chỉ luyện đề mà quên ôn tập các kiến thức chuyên biệt kể trên.

Từ ngữ, hình ảnh miêu tả cơn giông mùa hè: sấm, gõ, bầu trời thật thấp, gió, thổi, cát bay, lá bay, đá bay.

Câu 3.

- Biện pháp tu từ so sánh thể hiện rõ trong câu thơ “Mưa ròng ròng như triệu ngón tay…/Ngỡ như hành quân trở về tuổi nhỏ”.

- Tác dụng biện pháp so sánh:

+ Giúp hình ảnh, hiện tượng thiên nhiên (mưa) trở nên sinh động, giúp người đọc dễ dàng hình dung được cơn mưa đầu hạ.

+ Qua hình ảnh so sánh tác giả nhấn mạnh, làm nổi bật hiện tượng tự nhiên của đất trời trong một cơn giông tố, những giọt mưa mạnh mẽ trút xuống cho con người nhiều trải nghiệm, được sống trọn trong cơn giông.

+ Giúp cho lời thơ, đoạn thơ trở nên bay bổng và cuốn hút hơn.

Câu 4.

HS nêu quan điểm cá nhân.

Gợi ý:

- Cuộc sống luôn cần những thử thách, gian nan để con người trở nên mạnh mẽ hơn.

- Trước mỗi khó khăn, cần bình tĩnh nhìn nhận để đưa ra phương án giải quyết tốt nhất.

- Mỗi con người cần phải nuôi dưỡng trong trái tim mình một tình yêu đối với thiên nhiên, quê hương, đất nước.

II. LÀM VĂN

Câu 1.

1. Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Sự cần thiết phải biết cân bằng cảm xúc trong cuộc sống

2. Thân đoạn

  1. Giải thích:

- Cảm xúc: là tình cảm nảy sinh do có sự rung động trong lòng.

- Cân bằng cảm xúc: là khả năng điều chỉnh, quản lý cảm xúc một cách hợp lý sao cho phù hợp với hoàn cảnh và mục tiêu.

\=> Cân bằng cảm xúc trong cuộc sống là điều cần thiết với mỗi cá nhân.

  1. Bàn luận

- Luận điểm 1: Tại sao chúng ta cần biết cân bằng cảm xúc trong cuộc sống?

+ Nếu để cảm xúc chi phối cuộc sống, sẽ dễ bị mất tự chủ, mất lý trí, làm những việc không suy nghĩ kỹ, gây hậu quả xấu cho bản thân và người khác.

+ Nếu biết cân bằng cảm xúc, chúng ta sẽ dễ dàng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, duy trì một tâm trạng tốt, tạo ra những quan hệ tốt với người khác.

+ Cân bằng cảm xúc là một kỹ năng sống quan trọng, giúp chúng ta có được sự an toàn, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống

- Luận điểm 2: Tầm quan trọng của cân bằng cảm xúc

+ Cân bằng cảm xúc giúp chúng ta chủ động đối mặt với khó khăn, thử thách và khủng hoảng trong cuộc sống một cách hiệu quả.

+ Việc biết cân bằng các cảm xúc giúp chúng ta đưa ra quyết định tốt hơn, giải quyết vấn đề và duy trì quan hệ tốt với người khác.

+ Cân bằng cảm xúc giúp chúng ta tận hưởng những khoảnh khắc đáng nhớ trong cuộc sống và phát triển sự tự tin.

\=> Ý nghĩa: Giúp chúng ta sống có chủ động và tự tin, có sự kiểm soát và điều chỉnh cảm xúc của mình theo hoàn cảnh và mục tiêu.

HS lấy dẫn chứng minh họa phù hợp.

  1. Phản đề

- Nhiều người vẫn sống theo cảm tính, không biết kiểm soát được cảm xúc của mình.

- Lối sống thiếu ý thức, chỉ biết theo đuổi những thứ thoáng qua, không biết tôn trọng giá trị của cuộc sống.