Cho ví dụ về cơ chế là gì năm 2024

Từ "cơ chế" là chuyển ngữ của từ mécanisme của phương Tây. Từ điển Le Petit Larousse (1999) giảng nghĩa "mécanisme" là "cách thức hoạt động của một tập hợp các yếu tố phụ thuộc vào nhau". Còn Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học 1996) giảng nghĩa cơ chế là "cách thức theo đó một quá trình thực hiện".

Từ "cơ chế" được dùng rộng rãi trong lĩnh vực quản lý từ khoảng cuối những năm 1970, khi chúng ta bắt đầu chú ý nghiên cứu về quản lý và cải tiến quản lý kinh tế, với nghĩa như là những qui định về quản lý. Cách hiểu đơn giản này dẫn tới cách hiểu tách rời cơ chế với con người như nêu trên.

Bạn xem mội bài viết Cơ chế và con người. Xem một số bài liên quan khác tại 1; 2; 3; 4

Trần Đình Hiệp 02:05, ngày 04 tháng 11 năm 2005 (UTC)Trả lời[trả lời]

Việc tiến hành công việc theo "Cơ chế xin-cho" có thể được hiểu trong xã hội hiện nay theo 1 cách như sau: Trong mọi ban ngành đều có các chỉ tiêu, nguồn vốn do Nhà nước giao hàng năm theo kế hoạch và cơ quan chủ quản có quyền quyết định đơn vị nào sẽ được thực hiện. Nhưng để giành được các chỉ tiêu, nguồn vốn đó thì đơn vị thực hiện cần phải đề đạt mong muốn của mình và có một số hoạt động sao cho đáp ứng được yêu cầu của Cơ quan Chủ quản. Trong quá trình thực hiện, cả hai bên đều phải nỗ lực vì các chỉ tiêu, nguồn vốn đều có thời hạn xác định và nếu không kịp thì sẽ không thực hiện được và nhất là nguồn vốn Nhà nước sẽ không kịp giải ngân được.

Casablanca1911 04:55, ngày 04 tháng 11 năm 2005 (UTC)Trả lời[trả lời]

Tôi nghĩ dường như "cơ chế xin-cho" phải được hiểu theo một cách khác, vì nếu nó có giá trị tích cực như vậy, sao nhiều cơ quan, đơn vị yêu cầu phải xóa bỏ "cơ chế xin-cho"? Thanhthaosnv

Cơ chế xin-cho được mang nghĩa tích cực hay tiêu cực, tùy thuộc vào trong quá trình con người thực hiện, những "hoạt động" và "yêu cầu" đặt ra như đã nói ở trên là tích cực hay tiêu cực. Vì câu hỏi đặt ra ngắn gọn như vậy, tôi trả lời nhấn mạnh vào một số hoạt động chính, (có in nghiêng ở trên) còn để hiểu rõ hơn, nếu có muốn, ở trang này, tôi cũng không thể viết được vì sẽ dài như 1 bài báo nói về tệ nạn, vì cần có phân tích cụ thể.

Tuy nhiên, tôi cũng đã nói đến, đây chỉ là 1 cách hiểu về "cơ chế xin-cho". Casablanca191103:57, ngày 05 tháng 11 năm 2005 (UTC)Trả lời[trả lời]

Oh ho, chắc là tôi nhầm... Thanhthaosnv

Xin cô hai bình tĩnh, tôi rảnh nên nhập từ khoá "cơ chế" trong Google, có khoảng 318.000 kết quả có nội dung "cơ chế".

Riêng trong lĩnh vực quản lý, có các loại cơ chế sau đây, xin liệt kê để khi ai đó viết bài cơ chế đỡ mất công tìm: cơ chế hiện đại; cơ chế lạc hậu; cơ chế cũ; cơ chế mới; cơ chế một cửa; cơ chế đúng; cơ chế sai; cơ chế vay trả; cơ chế xin cho; cơ chế thoáng; cơ chế mở; cơ chế cải cách, cơ chế phù hợp, cơ chế không phù hợp...

Ví dụ: có hai nhà sản xuất nước ngọt có ga cạnh tranh với nhau, một nhà sản xuất nước cam, một nhà sản xuất nước chanh. Nếu ít người thích nước cam hơn, thì cầu về nước cam sẽ giảm và cầu đối với nước chanh sẽ tăng. Để ứng phó với cầu giảm, nhà sản xuất nước cam giảm giá bán xuống, để đáp lại với cầu tăng, nhà sản xuất nước chanh tăng giá lên. Bởi vì giá tăng lên nên người tiêu dùng mua ít nước chanh hơn, và mua nhiều nước cam hơn. Vì vậy cầu về hai mặt hàng này sẽ quay về mức ban đầu.

Cơ chế thị trường được coi là cạnh tranh hoàn hảo và được điều tiết bởi quy luật cung cầu.

Do đã được sử dụng từ cách đây hơn 50 năm cho nên đến thời điểm hiện tại, con người vốn đã rất quen thuộc với những cụm từ có sự xuất hiện của từ cơ chế chẳng hạn như cơ chế mới, cơ chế hiện đại, cơ chế cải cách, cơ chế một cửa liên thông, cơ chế mở,… Vậy khi xuất hiện với những trường hợp đó, cơ chế nói lên điều gì? Muốn biết được giá trị mà nó đem lại là gì thì trước tiên chúng ta sẽ cần phải tìm hiểu rõ ràng cơ chế là gì?

Cho ví dụ về cơ chế là gì năm 2024
Hiểu về thuật ngữ cơ chế

Bàn về khái niệm này, có rất nhiều tài liệu đã trình bày với những nội dung không đồng nhất. trong cuốn Đại Từ điển Tiếng Việt của Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin xuất bản vào năm 1988 đã có nêu ra khái niệm này. Theo như những gì từ điển viết thì cơ chế chính là cách thức chúng ta tổ chức, sắp xếp để làm cơ sở, đường hướng phục vụ cho việc thực hiện.

Cách định nghĩa ngắn gọn hơn về cơ chế nằm bên trong nội dung của cuốn Từ điển Tiếng Việt ban hành bởi Viện Ngôn ngữ học vào năm 1996: "Cơ chế là cách thức theo đó là một quá trình thực hiện".

Trong cái nhìn quốc tế, cụm từ này được chuyển ngữ từ một cụm từ Phương Tây là Mécanisme. Cuốn từ điển Le Petit Larousse của Pháp ban hành năm 1999 viết rằng cơ chế là "cách thức hoạt động của một tập hợp các yếu tố phụ thuộc vào nhau".

Cho ví dụ về cơ chế là gì năm 2024
Cơ chế là gì?

Qua tìm hiểu nhiều tài liệu và dựa trên các cơ sở chính đáng vừa nêu trên, bạn có thể hiểu nôm na về thuật ngữ này với đại ý như sau:

Cơ chế là cụm từ được sử dụng nhằm chỉ đến quy luật vận hành của hệ thống. Nó nói về một quá trình, quy luật của sự vật hiện tượng trong tự nhiên và xã hội. Chẳng những thế, cơ chế còn thể hiện rõ ràng mối quan hệ tương tác của các yếu tố trong hệ thống, làm cho cả hệ thống có thể diễn ra sự hoạt động.

Nhìn chung, cơ chế là một khái niệm rộng, được ứng dụng khá rộng rĩa ở đa dạng các ngành khoa học khác nhau, từ tự nhiên cho tới xã hội, Đặc biệt, thuật ngữ này được dùng chủ yếu trong nền kinh tế. Ngành kinh tế học cũng rất đa dạng, mỗi lĩnh vực bên trong đó có những mục đích nghiên cứu khác nhau, sẽ sử dụng thuật ngữ cơ chế theo cách riêng.

Cho ví dụ về cơ chế là gì năm 2024
Tìm hiểu thuật ngữ cơ chế

Không chỉ riêng Việt Nam mà nhiều quốc gia trên thế giới cũng đã vận dụng từ ngữ này để diễn đạt một hệ thống theo ý nghĩa khái niệm chúng ta đã phân tích ở trên. Tại Việt Nam, thuật ngữ "cơ chế" được dùng phổ biến ở lĩnh vực quản lý bắt đầu từ thời điểm cuối những năm 70 của thế kỉ XX với ý nghĩa rõ ràng là những quy định về việc quản lý. Do đó, bài viết này sẽ

Từ cơ chế vốn đã được nước ta sử dụng một cách rộng rãi ở trong lĩnh vực quản lý kể từ những năm 1970, đó là thời điểm cả nước bắt đầu chú ý tới việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quản lý và cải tiến chất lượng hoạt động quản lý kinh tế, với nghĩa như là quy định về quản lý. Nội dung bài viết này sẽ dẫn bạn đi từ việc hiểu cơ bản cơ chế là gì cho đến việc nắm rõ một dạng thuộc trong đó khá phổ biến đó là cơ chế quản lý.

Xem thêm: Hoạt động theo cơ chế thị trường, kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh chóng tạo ra nhiều cơ hội việc làm tốt cho người dân, nâng cao đời sống xã hội. Kể đến như việc làm bán hàng đã tăng rất mạnh về nhu cầu tuyển dụng cũng như làm tìm việc của người lao động.

2. Một số vấn đề liên quan đến cơ chế

Cơ chế quản lý chính là sự tương tác giữa những hình thức quản lý, các biện pháp quản lý. Mục đích của cơ chế quản lý chính là thu lại kết quả như mong đợi, tìm thấy các biện phát triển phù hợp và giảm thiểu đi những vấn đề tiêu cực.

Cơ chế quản lý tồn tại ở bất cứ mô hình hoạt động nào, dù cho đó là đơn vị, nhà nước hay doanh nghiệp. Vì chúng ta cần phải dựa vào đây để có thể tạo ra sự phát triển ổn định, bền vững và ngày một mạnh mẽ, không chỉ riêng đối với kinh tế mà còn có giá trị với cả đời sống xã hội. Nhờ có việc thực hiện cơ chế quản lý tốt mà chất lượng cuộc sống cũng được nâng cao hơn, cuộc sống của mỗi người dân sẽ luôn đạt được sjw ấm no, hạnh phúc và yên bình.

Cho ví dụ về cơ chế là gì năm 2024
Các vấn đề liên quan đến cơ chế

Rõ ràng, với vai trò là một phương thức vận động, cách tổ chức sắp xếp đời sống nhằm tạo ra những tiền đề, hướng đi quan trọng đối với quá trình vận động của vạn vật trong tương lai cho nên cơ chế quản lý nhất định phải được vận dụng một cách thường xuyên, chặt chẽ và có hiệu quả ở mọi lĩnh vực. Bạn có tưởng tượng nếu như điều đó không được thực hiện tốt, bất kể một đơn vị, tổ chức nào đó không xây dựng cho mình một cơ chế hiệu quả, thiết thực thì điều gì sẽ ra? Tìm hiểu một vài nguy cơ, tác hại trong trường hợp này nhé.

Tham khảo thêm: Hệ tại chức là gì?

3. Những ảnh hưởng khi không xây dựng dược cơ chế rõ ràng

Nếu đã hiểu rõ cơ chế là gì ắt chúng ta đều biết khi không tạo dựng cơ chế trong hoạt động quản lý thì hậu quả sẽ rất khôn lường. Nhìn từ mỗi cá nhân mà ra, để làm việc hiệu quả, chắc chắn bạn sẽ cần phải xây dựng sẵn sàng cho bản thân một kế hoạch chi tiết, Vậy thì điều đó cũng tương tự áp dụng cho những quy mô, phạm vi lớn hơn – một tổ chức, một quốc gia.

Đất nước, doanh nghiệp muốn phát triển chắc chắn phải có một cơ chế của riêng mình, được xây dựng dựa trên đặc điểm, mục tiêu riêng. Cơ chế chính là kim chỉ nam, có tác dụng điều hướng, dẫn đường cho toàn bộ công việc sẽ diễn ra như mong đợi.

Cho ví dụ về cơ chế là gì năm 2024
Những ảnh hưởng khi không xây dựng dược cơ chế rõ ràng

Chính vì vậy mà khi không thể xây dựng nên một cơ chế tốt thì chẳng khác nào tổ chức như rắn mất đầu. Toàn bộ các mục tiêu dù có được lên kế hoạch bài bản như thế nào đi chăng nữa thì vẫn khó lòng có thể thực hiện được thành công. Không có cơ chế tốt, mọi thứ vẫn được tiến hành thế nhưng kết quả chắc chắn sẽ không được như những gì chúng ta đã kì vọng.

Vì thế, khi bạn làm bất kể một nhiệm vụ nào cũng hãy cố gắng dành thời gian, tâm huyết để xây dựng nên một cơ chế cụ thể, rõ ràng nhé. Có như vậy mới mong tạo ra được thành công , thậm chí đó là sự thành công vượt ra ngoài mong đợi.

Xem thêm: Bạn có thấy hứng thú với ngành Quản lý nhà nước? Bạn cảm thấy tò mò về công việc của ngành này không? Cùng timviec365.vn khám phá ngành Quản lý nhà nước nhé.

Cho ví dụ về cơ chế là gì năm 2024
Giá trị thể hiện của cơ chế

Đến đây, Bích Phượng đã giúp bạn làm sáng tỏ khái niệm cơ chế là gì. Mong rằng, qua thông tin chia sẻ trong bài viết, bạn sẽ nắm bắt được nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến thuật ngữ này và có thể vận dụng tốt trong hoạt động quản lý đơn vị công tác, tổ chức của mình.

Cơ chế quản lý kinh tế là gì?

Bạn biết gì về cơ chế kinh tế? Trong một xã hội hiện đại, cơ chế kinh tế có những đặc điểm nổi bật gì mà bạn cần phải nắm bắt? Hãy đọc thật kỹ bài viết dưới đây để bạn có đủ thông tin kiến thức, đủ hiểu biết mà áp dụng hiệu quả các hoạt động phát triển doanh nghiệp dựa theo cơ chế kinh tế hiện tại sao cho phù hợp, đúng xu hướng nhé.