Chỉ số thống kê là gì

Hệ thống chỉ số là tập hợp các chỉ số có liên hệ với nhau và mối liên hệ đó được biểu hiện bằng một biểu thức nhất định.

  • Hệ thống chỉ số là một đẳng thức phản ánh mối liên hệ giữa các chỉ số.
  • •Chính vì hệ thống chỉ số phản ánh mối liên hệ giữa các chỉ số cho nên để xây dựng hệ thống chỉ số phải dựa vào quan hệ giữa các chỉ tiêu.
  • •Ví dụ: Sản lượng = Năng suất x Số công nhân
  • * –HTCS: Chỉ số sản lượng = Chỉ số năng suất x Chỉ số số công nhân
  • •Ví dụ: Doanh thu = Giá bán đơn vị x Lượng hàng tiêu thụ
    • –HTCS: Chỉ số doanh thu = chỉ số giá bán x chỉ số lượng hàng tiêu thụ
  • •Ví dụ: CPSX = giá thành đơn vị x khối lượng sản phẩm
    • –HTCS: Chỉ số CPSX = chỉ số giá thành x chỉ số khối lượng SP
  • •(CS toàn bộ) (CS nhân tố) (CS nhân tố)
  • •Ví dụ: Chi phí cho 1 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá = Tổng chi phí sản xuất sản phẩm hoàn thành ( tổng giá vốn hàng hoá) / Tổng giá trị sản lượng hàng hoá
  • •Ví dụ: Doah thu= ∑ ( Giá đơn vị x Lượng tiêu thụ)
  • •Cấu thành của hệ thống chỉ số:
  • Chỉ số toàn bộ: phản ánh sự biến động của hiện tượng phức tạp do ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành.

Ví dụ: Chỉ số sản lượng, chỉ số doanh thu, CPSX.

  • Các chỉ số nhân tố: bao gồm từ 2 chỉ số nhân tố trở lên, trong đó, mỗi chỉ số nhân tố phản ánh ảnh hưởng biến động của từng nhân tố đối với biến động của hiện tượng phức tạp

Ví dụ: Chỉ số năng suất, chỉ số số công nhân...

  • •Tác dụng của hệ thống chỉ số:
  • Lượng hóa mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu tổng hợp bằng số tương đối và tuyệt đối.
  • Dựa vào hệ thống chỉ số có thể nhanh chóng xác định được các chỉ số chưa biết khi đã biết các chỉ số khác trong hệ thống.

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS

  • •Phương pháp liên hoàn:
  • Các nhân tố cấu thành hiện tượng đều biến động.
  • Chỉ số toàn bộ bằng tích/ thương/ tổng tích của các chỉ số nhân tố.
  • Mẫu số của chỉ số nhân tố đứng trước tương ứng là tử số của chỉ số nhân tố đứng sau.
  • Chênh lệch tuyệt đối giữa tử số và mẫu số của chỉ số toàn bộ bằng tổng các chênh lệch tuyệt đối giữa tử số và mẫu số của các chỉ số nhân tố. Đây chính là biến động tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu.

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

  • •Nhân tố chất lượng xếp trước nhân tố khối lượng xếp sau theo thứ tự chất lượng giảm dần, khối lượng tăng dần
  • •Khi nghiên cứu ảnh hưởng biến động của một nhân tố thì cố định các nhân tố còn lại
  • •Quyền số của nhân tố nghiên cứu là các nhân tố còn lịa và lấy ở kỳ gốc đối với các nhân tố xếp trước và kỳ nghiên cứu đối với các nhân tố xếp sau.
  • •Ví dụ:
  • Biến động giá các mặt hàng tiêu dùng năm thứ ba so với năm thứ nhất (quyền số cố định tại một thời kỳ)

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

  • •Ví dụ:
  • Tập hợp chỉ số phát triển, chỉ số nhiệm vụ kế hoạch và chỉ số phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch về một chỉ tiêu nhất định:

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

  • •Phương pháp liên hoàn (tiếp): Các chỉ tiêu có liên hệ với nhau:
  • Lưu ý: Quyền số của chỉ số chỉ tiêu chất lượng là chỉ tiêu khối lượng liên quan được lấy ở kỳ nghiên cứu, còn quyền số của chỉ số chỉ tiêu khối lượng là chỉ tiêu chất lượng liên quan được lấy ở kỳ gốc.

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

  • •Bước 1: Xây dựng hệ thống chỉ số và tính sự biến động tương đối
  • •Bước 2: Tính lượng tăng/ giảm (biến động) tuyệt đối
  • •Bước 3: Kết luận về sự biến động chung và biến động do các chỉ số thành phần

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

  • •Ví dụ: Phân tích phương trình doanh thu:

Doanh thu = Giá bán x Khối lượng hàng tiêu thụ

  • •Xây dựng được HTCS:

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

  • •Phân tích phương trình doanh thu
  • Biến động tương đối:
  • Biến động tuyệt đối:

∑p1q1 - ∑p0q0 \= (∑p1q1 - ∑p0q1) + (∑p0q1 - ∑p0q0)

∆pq \= ∆p + ∆q

∆pq: biến động chung của tổng doanh thu kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.

∆p: biến động của tổng doanh thu do ảnh hưởng biến động của giá bán đơn vị.

∆q: biến động của tổng doanh thu do ảnh hưởng biến động của lượng hàng tiêu thụ.

  • •Ví dụ:

Mặt hàng

Năm 2010

Năm 2011

Giá thành ($/t) (z0)

Lượng xuất khẩu (t) (q0)

Giá thành ($/t) (z1)

Lượng xuất khẩu (t) (q1)

A

560

3000

545

2400

B

1130

1200

1150

1600

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HTCS (tiếp)

  • •Tổng doanh thu 3 sản phẩm kỳ nghiên cứu bằng ........kỳ gốc, tăng ........, tương ứng tăng ...... ngđ do ảnh hưởng của các nhân tố:
  • •- Giá bán chung của 3 mặt hàng kỳ nghiên cứu bằng .......... kỳ gốc, tăng ......... làm doanh thu tăng ....... ngđ.
  • •- Khối lượng tiêu thụ chung của 3 mặt hàng kỳ nghiên cứu bằng ......... kỳ gốc, tăng ........ làm doanh thu tăng ....... ngđ.
  • •Số bình quân cộng gia quyền:
  • •Chỉ tiêu bình quân phụ thuộc vào hai nhân tố:
  • (1)Lượng biến của tiêu thức nghiên cứu (xi)
  • (2)Kết cấu của tổng thể nghiên cứu (di)

Trong đó: fi là số đơn vị trong tổng thể

HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN

  • •Đặt:

HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN (tiếp)

  • •Hệ thống chỉ số:
  • •Chỉ số cấu thành khả biến : phản ánh biến động của chỉ tiêu bình quân chung do ảnh hưởng của cả 2 nhân tố
  • •Chỉ số cấu thành cố định : phản ánh biến động của lượng biến tiêu thức trong điều kiện kết cấu tổng thể không đổi.
  • •Chỉ số ảnh hưởng kết cấu : phản ánh biến động của kết cấu tổng thể nghiên cứu.
  • •Biến động tuyệt đối:

HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN (tiếp)

  • •Ví dụ: Bảng 8.5 trang 233
  • •Nhận xét:
  • •Giá thành BQC sản phẩm của xí nghiệp kỳ nghiên cứu bằng ...... kỳ gốc, giảm ......tương ứng là ...... đ/sản phẩm là do ảnh hưởng tác động của các nhân tố:
  • •- Giá thành sản phẩm của các phân xưởng trong xí nghiệp kỳ nghiên cứu đã giảm so với kỳ gốc làm giá thành BQC giảm ......, tương ứng là ...... đ/sản phẩm.

•- Biến động kết cấu số lượng sản phẩm của xí nghiệp theo các phân xưởng (tăng tỷ trọng sản lượng ở phân xưởng A và B, giảm tỷ trọng ở phân xưởng C) làm giá thành BQC giảm ......, tương ứng là ...... đ/sản phẩm.

Phương pháp chỉ số trong thống kê là gì?

Phương pháp chỉ số (tiếng Anh: Index method) là phương pháp phân tích thống kê nghiên cứu sự biến động của những hiện tượng kinh tế xã hội gồm nhiều phần tử mà các đại lượng biểu hiện không thể trực tiếp cộng được với nhau.

Các chỉ tiêu thống kê là gì?

Chỉ tiêu thống kê phản ánh đặc điểm về quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu, trình độ phổ biến, quan hệ tỷ lệ của bộ phận hoặc toàn bộ hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể. Chỉ tiêu thống kê gồm tên chỉ tiêu và trị số của chỉ tiêu.

Chỉ số phát triển là gì nguyên lý thống kê?

Chỉ số phát triển con người (HDI) là thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển của con người trên các phương diện: sức khỏe (thể hiện qua tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh); tri thức (thể hiện qua chỉ số giáo dục) và thu nhập (thể hiện qua tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người). HDI nhận giá trị từ 0 đến 1.

Có ý nghĩa thống kê là gì?

Thống kê là một công cụ quan trọng trong cơ sở sản xuất kinh doanh. Nó được sử dụng để hiểu hệ thống đo lường biến động, kiểm soát quá trình (như trong kiểm soát quá trình thống kê hoặc thông qua hệ thống), cho dữ liệu tóm tắt, và đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu.