Cây hóa mai là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào

Sinh vật đa bào là những sinh vật mà cơ thể có hơn một tế bào, trái ngược với sinh vật đơn bào.[1]

Cây hóa mai là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào
Sinh vật đa bàoThời điểm hóa thạch: Mesoproterozoic–present

Had'n

Archean

Proterozoic

Pha.

Một cá thể Caenorhabditis elegans

Phân loại khoa học

Tất cả động vật, thực vật có phôi, đa số nấm, cũng như nhiều loài tảo, là sinh vật đa bào. Ngoài ra, còn có những sinh vật bán đa bào, như mốc nhớt và Dictyostelium.

Sinh vật đa bào có thể xuất hiện nhờ sự phân bào hoặc sự tập hợp của nhiều tế bào.[2] Khái niệm tập đoàn được dùng để chỉ những cá thể riêng rẽ nhưng tụ hợp lại với nhau, tạo nên cấu trúc giống một cơ thể. Nhiều khi, khó mà tách biệt những tập đoàn sinh vật đơn bào khỏi một cơ thể đa bào do hai khái niệm này có thể chồng chéo.[3][4]

  1. ^ Becker, Wayne M.; và đồng nghiệp (2008). The world of the cell. Pearson Benjamin Cummings. tr. 480. ISBN 978-0-321-55418-5.
  2. ^ S. M. Miller (2010). “Volvox, Chlamydomonas, and the evolution of multicellularity”. Nature Education. 3 (9): 65.
  3. ^ Brian Keith Hall; Benedikt Hallgrímsson; Monroe W. Strickberger (2008). Strickberger's evolution: the integration of genes, organisms and populations (ấn bản 4). Hall/Hallgrímsson. tr. 149. ISBN 978-0-7637-0066-9.
  4. ^ Adl, Sina; và đồng nghiệp (tháng 10 năm 2005). “The New Higher Level Classification of Eukaryotes with Emphasis on the Taxonomy of Protists”. J. Eukaryot. Microbiol. 52: 399–451. doi:10.1111/j.1550-7408.2005.00053.x. PMID 16248873. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2013.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sinh_vật_đa_bào&oldid=67896045”

Cây mít là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào? A. Tế bào B. Cơ thể C. Cơ quan D. Mô

Cây mít là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào?

A. Tế bào B. Cơ thể C. Cơ quan D. Mô

Sinh vật đa bào là gì ? Cấp độ tổ chức cơ thể ở sinh vật đa bào ?

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là gì?

 A. hệ cơ quan.

 B. cơ quan.

 C. mô. 

D. tế bào, 

Câu 2: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là gì? 

A. tế bào. 

B. mô 

C. cơ quan. 

D. hệ cơ quan. 

Câu 3: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm? 

A. hệ rễ và hệ thân

 B. hệ thân và hệ lá. 

C. hệ chồi và hệ rễ 

D. hệ cơ và hệ thân.

 Câu 4: Hệ cơ quan ở động vật bao gồm? 

A. hệ vận động

 B. hệ tuần hoàn

 C. hệ hô hấp 

D. cả 3 đáp án trên

 Câu 5: Đâu không phải là hệ cơ quan ở người ? A. hệ chồi

 B. hệ bài tiết 

C. hệ thần kinh 

D. hệ tiêu hóa 

Câu 6: Cơ thể người không được cấu tạo từ loại mô nào sau đây? 

A. mô cơ 

B. mô biểu bì 

C. mô dẫn 

D. mô liên kết 

Câu 7: Mô thực vật gồm những loại nào?

 A. mô phân sinh, mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ bản. 

B. mô phân sinh, mô biểu bì, mô dẫn, mô cơ bản. 

C. mô phân sinh, mô dẫn, mô liên kết, mô cơ bản. D. mô cơ, mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ bản. Câu 8: Hệ rễ của cây có chức năng gì?

 A. hút nước và khoáng chất trong lòng đất 

B. hút muối và khí trong lòng đất 

C. hút nước và không khí trong lòng đất

 D. tiêu hóa các chất thải vào lòng đất 

Câu 9: Cơ thể đa bào được cấu tạo từ? 

A. nhiều tế bào và hệ tế bào 

B. nhiều cơ quan và hệ cơ quan 

C. nhiều mô và hệ mô 

D. nhiều cơ thể và hệ cơ thể 

Câu 10: Cơ quan ở thực vật gồm? 

A. rễ, thân. 

B. tim, gan, dạ dày, ruột, phổi

 C. rễ, thân,lá, hoa, quả, hạt. 

D. rễ, tim, lá, hoa, quả, hạt.

Câu 1. Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật?A. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đa bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.B. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.C. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.

D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường

Tổ chức cơ thể đa bào có năm cấp độ : mô, hệ cơ quan, cơ quan, tế bào, cơ thể. Em hãy sắp xếp chúng theo cấp độ từ thấp đến cao. *

Cơ thể, hệ cơ quan, cơ quan, mô, tế bào.

Tế bào, hệ cơ quan, mô, cơ quan, cơ thể.

Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.

Tế bào, mô, hệ cơ quan, cơ quan, cơ thể.

Giải bài tập SGK KHTN Lớp 6 bài 13 giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi hình thành kiến thức và phần luyện tập vận dụng sách Cánh diều 6. Đồng thời hiểu được kiến thức về Từ tế bào đến cơ thể.

Soạn Khoa học tự nhiên 6 bài 13 được biên soạn bám sát theo chương trình SGK trang 76 →82. Qua đó giúp học sinh nhanh chóng nắm vững được kiến thức để học tốt môn KHTN. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

 ❓ Quan sát hình 13.1 và cho biết cơ thể sinh vật nào được cấu tạo từ nhiều tế bào.

Trả lời:

Sinh vật được cấu tạo từ nhiều tế bào là con gà, cây hoa mai và cây lúa.

 ❓   Lấy ví dụ về sinh vật đơn bào và cho biết tế bào của chúng là tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực

Trả lời:

Ví dụ

– Tế bào nhân sơ: vi khuẩn, vi khuẩn cổ, vi khuẩn lam, xạ khuẩn

– Tế bào nhân thực: trùng biến hình, tảo lục, nấm, trùng roi, trùng giày,…

 ❓ Phân biệt sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào theo gợi ý trong bảng 13.1

Trả lời

Phân biệt sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào

Tiêu chí

Sinh vật đơn bào

Sinh vật đa bào

Số lượng tế bào

Một tế bào

Nhiều tế bào

Số loại tế bào

Một loại tế bào

Nhiều loại tế bào

Cấu tạo từ tế bào nhân sơ hay nhân thực

Tế bào nhân sơ

Tế bào nhân thực

❓ Quan sát hình 13.3 và nêu tên các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao

Trả lời

Tế bào – mô – cơ quan – hệ cơ quan – cơ thể

❓ Quan sát các hình trong hình 13.4 và sắp xếp các hình đó theo cấp độ tổ chức của cơ thể người theo thứ tự từ thấp đến cao và gọi tên của các cấp độ đó.

Trả lờ

Trình tự sắp xếp các cấp độ tổ chức cơ thể người từ thấp đến cao là:

– Tế bào: tế bào biểu mô ruột

– Mô: Biểu mô ruột, mô cơ, mô liên kết

– Cơ quan: ruột non

– Hệ cơ quan: hệ tiêu hóa

– Cơ thể: cơ thể người

❓ Quan sát các loại mô trong hình 13.5 và nhận xét về hình dạng, kích thước của các tế bào trong từng loại mô.

Trả lời

– Một số loại mô ở lá cây:

+ Hình dạng: hình cầu

+ Kích thước: nhỏ

– Mô cơ ở ruột non:

+ Hình dạng: dạng ống

+ Kích thước: dài

– Mô thần kinh ở não:

+ Hình dạng: tủa thành nhiều nhánh nhỏ

+ Kích thước: dài

a. Dựa vào hình 13.3 hãy kể tên một số loại mô cấu tạo nên lá ở cây xanh

b. Quan sát hình 13,.4, kể tên một số cơ quan trong hệ tiêu hóa của người.

Trả lời

Một số loại mô cấu tạo nên lá ở cây xanh là: mô giậu, mô bì, mô xốp, mô dẫn

Một số cơ quan trong hệ tiêu hóa ở người là: dạ dày, ruột non, ruột già, tụy, thực quản, gan,…

❓ Nêu tên cấp độ tổ chức tương ứng với mỗi cấu trúc đã cho trong bảng 13.2 và tên của cấp độ tổ chức liền kề cao hơn nó trong thứ tự tổ chức cơ thể

Cấu trúc Lá bạc hà Tế bào thần kinh ở người Hệ hô hấp Cây ngô
Tên cấp độ tổ chức Cơ quan ? ? ?
Tên cấp độ tổ chức liền kề cao hơn Hệ cơ quan ? ? ?

Trả lời

 ❓ Lấy ví dụ về tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể động vật và thực vật mà em biết theo gợi ý trong bảng 13.3

Cấu trúc Động vật Thực vật
Tế bào ? ?
? ?
Cơ quan ? ?
Hệ cơ quan ? ?

Trả lời

 Bảng 13.3

Cấu trúc

Động vật

Thực vật

Tế bào

tế bào thần kinh

tế bào vảy hành (củ hành)

mô liên kết ( ruột non)

mô giậu (lá cây)

Cơ quan

cơ quan tiêu hóa

cơ quan hô hấp

Hệ cơ quan

hệ tuần hoàn

hệ hô hấp