Cấu tạo giá trị nghệ thuật của thành ngữ

Soạn văn 11 bài: Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I trang 208

Soạn văn 11 bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Tiếp theo) trang 35

Bài tập làm văn số 3 Ngữ văn 11

Bài làm văn số 2 Ngữ văn 11

Bài làm văn số 1 Ngữ văn 11

Soạn văn 11 bài: Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn trang 205

Soạn văn 11 bài: Ôn tập phần văn học

Soạn văn 11 bài: Tình yêu và thù hận

Soạn văn 11 bài: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản

Soạn văn 11 bài: Vĩnh biệt cửu trùng đài

Soạn văn 11 bài: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Soạn văn 11 bài: Luyện tập viết bản tin

Soạn văn 11 bài: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu

Soạn văn 11 bài: Chí Phèo (tiếp theo)

Soạn văn 11 bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tếp theo)

Soạn văn 11 bài: Chí phèo

Soạn văn 11 bài: Một số thể loại văn học: thơ, truyện

Soạn văn 11 bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí

Soạn văn 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia

Soạn văn 11 bài: Luyện tập thao tác lập luận so sánh

Soạn văn 11 bài: Chữ người tử tù

Soạn văn 11 bài: Ngữ cảnh

Soạn văn 11 bài: Hai đứa trẻ

Soạn văn 11 bài: Thao tác lập luận so sánh

Soạn văn 11 bài: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

Soạn văn 11 bài: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Soạn văn 11 bài: Xin lập khoa luật

Câu 4: (Trang 67 - SGK Ngữ văn 11) Dựa vào chú thích trong các văn bản đã học, hãy phân tích tính hàm súc, thâm thúy của điển cố trong những câu thơ sau:

- Sầu đong càng lắc càng đầy,
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.
- Nhớ ơn chín chữ cao sâu,Một ngày một ngả bóng dâu tà tà

- Khi về hỏi Liễu Chương Đài,

Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay!- Bấy lâu nghe tiếng má đào.

 Mắt xanh chẳng để ai vào có không? 


(Nguyễn Du, Truyện Kiều) 

Xem lời giải

Khái niệm về tục ngữ [edit]

Tục ngữ (tục: thói quen có lâu đời, được mọi người công nhận; ngữ: lời nói) là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh và thường mang nhiều nghĩa, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian .

Cấu tạo của tục ngữ [edit]

  • Tục ngữ là những đơn vị thông báo, là những câu đơn (hoặc câu ghép), là một hay nhiều phán đoán. Tục ngữ diễn tả ý một cách trọn vẹn.
  • Đôi khi, một số câu tục ngữ đôi khi cũng có sử dụng thành ngữ như một thành phần cấu tạo (một đơn vị từ, cụm từ).
  • Đa số tục ngữ đều có vần, gồm hai loại: vần liền và vần cách.
  • Các kiểu ngắt nhịp: trên yếu tố vần, trên cơ sở vế, trên cơ sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca...
  • Sự hòa đối là yếu tố tạo sự cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững chắc cho tục ngữ. Hình thức đối: đối thanh, đối ý.
  • Tục ngữ có thể có 1 vế, chứa 1 phán đoán, nhưng cũng có thể có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đoán.

Chức năng của tục ngữ [edit]

  • Nhân dân tạo ra tục ngữ là để vận dụng vào trong mọi hoạt động của đời sống. Nó giúp nhân dân có được kinh nghiệm để nhìn nhận, ứng xử, thực hành các kinh nghiệm vào cuộc sống.
  • Trong ngôn ngữ, tục ngữ làm đẹp, làm sâu sắc thêm lời nói.

Giá trị của tục ngữ [edit]

1. Giá trị nội dung của tục ngữ

  • Tục ngữ thường phản ánh những kinh nghiệm về lao động sản xuất, ghi nhận các hiện tượng lịch sử xã hội, hoặc thể hiện triết lý dân gian của dân tộc. Tri thức trong tục ngữ vì dựa trên kinh nghiệm nên không phải lúc nào cũng đúng; thậm chí có những kinh nghiệm đã lạc hậu.
  • Tục ngữ thường có nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa đen là nghĩa trực tiếp, gắn với sự việc và hiện tượng ban đầu. Nghĩa bóng là nghĩa gián tiếp, nghĩa ẩn dụ, biểu trưng.

Cấu tạo giá trị nghệ thuật của thành ngữ
 Nghĩa đen của câu tục ngữ "Lạt mềm buộc chặt" biểu hiện một kinh nghiệm lao động: Sợi lạt chẻ mỏng, ngâm nước cho mềm, mối buộc sẽ bền chặt; còn nghĩa bóng của câu tục ngữ này là: Ai mềm mỏng, khéo léo trong quan hệ giao tiếp thì dễ đạt được mục đích.

  • Đa số trường hợp nghĩa đen phản ánh kinh nghiệm quan sát thiên nhiên và kinh nghiệm lao động sản xuất; nghĩa bóng thể hiện kinh nghiệm về con người, xã hội. Không phải câu tục ngữ nào cũng có nghĩa bóng. Nghĩa đen gợi đến nghĩa bóng khi người sử dụng tục ngữ liên hệ, tìm thấy sự tương đồng giữa điều mà tục ngữ phản ánh cụ thể (trong nghĩa đen) với các hiện tượng đời sống.
  • Tục ngữ có nhiều chủ đề, trong chương trình lớp 7, học sinh sẽ chủ yếu học hai chủ đề sau:

        - Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

        - Tục ngữ về con người và xã hội

2. Giá trị nghệ thuật của tục ngữ

  • Kết cấu: cân đối chặt chẽ, là một câu, diễn đạt một ý trọn vẹn, dựa trên sự lập luận lôgíc và tương quan giữa các hiện tượng. Kết cấu của tục ngữ vừa mang chức năng cú pháp vừa mang chức năng ngữ nghĩa. Hai hình thức cơ bản của tục ngữ là kết cấu 1 vế và 2 vế. Kết cấu 2 vế được sử dụng nhiều hơn, gồm 2 vế có mối quan hệ:

Cấu tạo giá trị nghệ thuật của thành ngữ

           - Tương đồng: Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.

           - Tương phản: Được mùa cau đau mùa lúa.

           - Nhân quả: Ai làm người nấy chịu.

           - Quan hệ so sánh: Lệnh ông không bằng cồng bà.

  • Cách nói ví von, giàu hình ảnh

Phân biệt tục ngữ với thành ngữ, ca dao [edit]

1. Thành ngữ và tục ngữ

Các điểm phân biệt

Tục ngữ

Thành ngữ

Giống nhau

Tục ngữ và thành ngữ đều là những đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói, đều dùng hình ảnh để diễn đạt, dùng cái đơn nhất để nói cái chung và đều được sử dụng ở nhiều hoàn cảnh khác nhau trong đời sống.

Khác nhau

Về mặt ngữ pháp

- Tục ngữ là những đơn vị thông báo, là những câu đơn (hoặc câu ghép), là một hay nhiều phán đoán.

- Phần lớn những câu tục ngữ là những câu tường thuật, miêu tả.

Ví dụ: "Có công mài sắt, có ngày nên kim".

- Thành ngữ là những đơn vị có sẵn mang chức năng định danh, dùng để gọi tên sự vật để chỉ tính chất, hành động.

- Thành ngữ là những đơn vị tương đương với từ, cụm từ, một thành phần câu.

Về mặt ý nghĩa

Nhiều khi chỉ với bốn tiếng, tục ngữ đã thông báo những nội dung trọn vẹn.

Ví dụ: Tấc đất, tấc vàng; Người chửa cửa mả; Người ta hoa đất...

Thành ngữ nhiều khi chỉ là những hình ảnh chứ chưa phải là những câu trọn vẹn, những phán đoán mang đầy đủ thông tin.

Ví dụ: một nắng hai sương, năm nắng mười mưa...

Về sử dụng

Đôi khi, một số câu tục ngữ đôi khi cũng có sử dụng thành ngữ như một thành phần cấu tạo (một đơn vị từ, cụm từ).

Ví dụ "Cơm hàng cháo chợ, ai lỡ thì ăn" ("Cơm hàng cháo chợ" là thành ngữ).

Trong khi sử dụng, người nói phải thêm vào những thành phần khác, kết hợp với thành ngữ thì mới tạo thành câu có nghĩa.

Ví dụ: "Tôi chúc chị "Mẹ tròn con vuông".

Nội dung

Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội.

Ví dụ đúc rút về kinh nghiệm canh tác: "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống".

Thành ngữ không nêu lên một nhận xét, một kinh nghiệm sống, một bài học luân lý hay một sự phê phán nào cả nên nó thường mang chức năng thẩm mỹ chứ không có chức năng nhận thức và chức năng giáo dục.

Thành ngữ là một hình ảnh sinh động, biểu cảm, giàu tính hình tượng. Thành ngữ thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hay nghệ thuật tu từ hoán dụ.

Ví dụ 1: "Chân cứng, đá mềm" (tu từ hoán dụ).

Ví dụ 2: "Kiến bò miệng chén” (tu từ ẩn dụ).


2. Tục ngữ với ca dao

Tục ngữ

Ca dao

Giống nhau

- Ca dao tục ngữ đều là những câu nói do người đời lưu truyền lại, tán tụng trong nhân gian. Là bài học, lời dạy, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm tìm hiểu các hiện tượng thiên nhiên thời tiết khí hậu mùa màng...

- Về mặt hình thức, một số câu tục ngữ của người Việt có hình thức lục bát. Những câu này nhiều khi được gọi là ca dao. Do tục ngữ đôi khi cần đến sự mềm mại uyển chuyển để chuyển tải những bài học kinh nghiệm nên đã dùng hình thức lục bát, đồng thời ca dao cũng có những lời hàm súc, cô đọng, giàu bài học triết lí như tục ngữ.

Khác nhau

- Tục ngữ là câu nói.

- Ca dao là lời thơ và thường là những lời thơ của dân ca.

- Bao gồm những câu thiên về lí trí, cung cấp những triết lí dân gian.

- Bao  gồm những câu thiên về tình cảm, bộc lộ cảm xúc, có nội dung trữ tình.

- Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm.

- Ca dao biểu hiện thế giới nội tâm của con người.

- Thường xuất hiện trong lời ăn tiếng nói.

- Thường dùng để ca hát, ngâm ngợi



Page 2

Bỏ qua 🔴 Buổi học Live sắp tới

Không có sự kiện nào sắp diễn ra


Page 3

Đường hướng và cách tiếp cận xây dựng khoá học

Khoá học được xây dựng dựa trên năng lực đầu ra của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo dành cho  học sinh hết lớp 7. Mục tiêu của mỗi bài học được xây dựng bám theo thang tư duy mới của Bloom đi từ thấp lên cao, hướng tới khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng của học sinh. Các bài học về thành tố ngôn ngữ như Từ vựng, Phát âm, Ngữ pháp được xây dựng theo hướng tiếp cận lồng ghép, gắn kết với nhau và với chủ đề của bài học, tạo cho học sinh có thêm nhiều cơ hội sử dụng tiếng Anh. Các bài học về kỹ năng được xây dựng nhằm hình thành năng lực chủ đạo theo chương trình sách giáo khoa, đồng thời có mở rộng sang một số năng lực chưa được hướng dẫn kỹ càng trong sách giáo khoa. Các tiểu kỹ năng của năng lực đọc hiểu và viết được hướng dẫn chi tiết, cụ thể, theo từng bước nhỏ, giúp học sinh có khả năng hình thành được năng lực đọc và viết sau khi kết thúc bài học.


Nội dung khoá học

Khoá học bám sát chương trình sách giáo khoa tiếng Anh 7 (chương trình thí điểm của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo) về chủ đề, chủ điểm, kỹ năng, kiến thức. Mỗi bài học được chia thành các nội dung chính: (1) Tóm tắt lý thuyết (Lesson summary): hướng dẫn về kiến thức ngôn ngữ/ kỹ năng ngôn ngữ dưới dạng hình ảnh hoá hay sơ đồ tư duy để học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức/ các bước kỹ năng. (2) Video bài giảng (phát âm): video ngắn giúp học sinh ghi nhớ những kiến thức trọng tâm với sự hướng dẫn của thầy/ cô giáo. (3) Bài tập thực hành (practice task) giúp học sinh thực hành nội dung kiến thức, kỹ năng vừa được học. (4) Quiz: đây là hình thức đánh giá thường xuyên dưới dạng trặc nghiệm khách quan giúp giáo viên người học đánh giá được năng lực vừa được hình thành trong mỗi bài học. (5) Kiểm tra cả bài (unit test): đây là hình thúc đánh giá tổng kết dưới dạng trắc nghiệm khách quan, và tự luận giúp giáo viên và người học đánh giá được năng lực được hình thành trong cả bài học lớn (unit).


Mục tiêu khoá học

Khoá học tiếng Anh 7 được xây dựng với mục đích hỗ trợ học sinh theo học chương trình tiếng Anh 7 mới của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo một cách cách dễ dàng và hiệu quả hơn. Kết thúc mỗi bài học trong khoá học, học sinh có khả năng vận dụng được những kiến thức và kỹ năng học được trong chương trình sách giáo khoa mới vào những bối cảnh thực hành tiếng Anh tương tự.

Đối tượng của khóa học

Khóa học được thiết kế dành cho các em học sinh lớp 7, tuy nhiên các em học sinh lớp trên vẫn có thể học để ôn lại kiến thức, hoặc sử dụng để tra cứu các kiến thức đã quên.

Cấu tạo giá trị nghệ thuật của thành ngữ

  • Người quản lý: Nguyễn Huy Hoàng
  • Người quản lý: Phạm Xuân Thế