Cách vẽ mặt đứng từ mặt bằng

2021-10-20T23:27:59-04:00 2021-10-20T23:27:59-04:00 https://nhatnghe.net/news/ky-nang-mem/cach-ve-mat-cat-nha-dan-dung-don-gian-hieu-qua-nhat-519.html https://nhatnghe.net/uploads/news/mat-cat-nha-dan-dung.jpg

Đối với những người đã bước chân lâu năm vào ngành xây dựng, khái niệm mặt cắt nhà dân dụng đã quá quen thuộc. Tuy nhiên đối với những người với vào nghề, khái niệm này còn khá mới mẻ. Để có thêm kiến thức về cách vẽ mặt cắt nhà dân dụng, cùng Nhất Nghệ  tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Một số cách vẽ mặt cắt nhà dân dụng

AutoCad và Revit là 2 phần mềm được nhiều kỹ sư sử dụng để vẽ mặt cắt nhà dân dụng phổ biến nhất hiện nay. 

  • Đầu tiên phải kể đến AutoCad, đây là phần mềm mặt cắt nhà dân dụng được ứng dụng khá phổ biến, hiệu quả mang lại rất tốt, so với phương pháp vẽ bằng tay. thì độ chính xác và thời gian thực hiện nhanh hơn rất nhiều. Tuy nhiên, với những bản vẽ yêu cầu tính chi tiết cao,  AutoCad không thể hiện trọn vẹn, bắt buộc bạn phải vẽ tay. 

  • Revit là phần mềm tiếp theo bạn cần lưu tâm. Hiện nay phần mềm này được rất nhiều người ứng dụng để học cách vẽ mặt cắt nhà dân dụng. Với phần mềm này, người dùng có thể tạo mặt cắt nhanh chóng, mô hình 3D của công trình cũng được tạo rất nhanh chóng và hiệu quả. Tuy nhiên, để thao tác phần mềm này thành thạo, đòi hỏi người dùng cần có kiến thức chuyên ngành và dành nhiều thời gian tìm hiểu các công cụ bên trong phần mềm.
     

    Cách vẽ mặt đứng từ mặt bằng
    Mặt cắt nhà dân dụng

Như vậy có thể nhận thấy hiện nay có rất nhiều cách vẽ mặt cắt nhà dân dụng mà bạn có thể ứng dụng vào thực tế. Tùy thuộc vào đặc tính công trình và những yêu cầu riêng của khách hàng mà nên lựa chọn cách vẽ bằng các phần mềm sao cho phù hợp.

Một số khái niệm trong bản vẽ nhà dân dụng

Để biết cách vẽ mặt cắt nhà dân dụng, bạn cần hiểu được các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực xây dựng sau. Chỉ khi hiểu khái niệm bạn mới có vẽ mặt cắt nhà dân dụng nhanh chóng,  tiết kiệm được thời gian. 

  • Mặt cắt: Mặt cắt được dùng để thể hiện toàn bộ không gian bên trong ngôi nhà, mặt cách có thể theo hướng thẳng đứng hoặc phương ngang. Mặt cắt nhà dân dụng thường được sử dụng để  tái hiện công trình sau khi dựng các mặt phẳng theo đường thẳng đứng vuông góc với mặt đất. Thông qua bản vẽ mặt cách nhà dân dụng, bạn có thể xem xét tổng thể các yếu tố bên trong ngôi nhà.
     

    Cách vẽ mặt đứng từ mặt bằng
    Mặt cắt nhà dân dụng bằng Auto Cad

  • Mặt bằng: Đây là bản vẽ hình chiếu của cả một công trình, bản vẽ thể hiện cả không gian bên trong lẫn bên ngoài ngôi nhà, bao gồm cả cơ sở hạ tầng bên ngoài.  Hình ảnh của ngôi nhà sau sẽ được tái hiện lên một mặt phẳng nằm ngang. Nhìn vào bản vẽ mặt bằng, bạn có thể  thấy những chi tiết bên trong dưới góc độ từ trần nhà xuống. Đây là một điểm cần lưu ý khi học cách vẽ mặt cắt nhà dân dụng. 

  • Mặt đứng: Bên cạnh mặt cắt và mặt phẳng thì mặt đứng cũng được sử dụng rất nhiều. Đây là hình ảnh thể hiện hình chiếu vuông góc của một ngôi nhà theo chiều thẳng đứng. Bản vẽ mặt đứng có chiều hướng ra tuyến đường, đây cũng chính là bản vẽ quan trọng nhất, cần đảm bảo tỷ lệ chuẩn xác nhất. 
     

Qua những thông tin vừa tìm hiểu, có thể nhận thấy bên cạnh việc học cách vẽ mặt cách nhà dân dụng, bạn cần tìm hiểu thêm cách vẽ mặt phẳng và mặt đứng để có cái nhìn toàn diện về công trình xây dựng trước khi chuyển sang giai đoạn tiếp theo. Song song với việc học cách vẽ bản vẽ thì bạn cũng nắm vững cách đọc bản vẽ xây dựng để hiểu được hết ý nghĩa bản vẽ muốn truyền tải.

Trên đây là những thông tin liên quan đến cách vẽ mặt cắt nhà dân dụng. Bạn có thể tham khảo để ứng dụng vào thực tiễn, trang bị thêm cho bản thân những kiến thức xây dựng cần thiết. Nếu có bất cứ thắc mắc nào về thi công - xây dựng, hãy liên hệ với Nhất Nghệ để được giải đáp.

Vẽ mặt cắt đối với nhiều họa viên (ngay cả với một số KTS) có thể nói là một trong những nhiệm vụ khó khăn nhất trong các thành phần của một bản vẽ kỹ thuật...

Vẽ mặt cắt muốn chính xác đòi hỏi bạn phải có một ít kiến thức tối thiểu về kết cấu và thi công thực tế. Dưới đây là một trong những cách vẽ mặt cắt đơn giản nhưng hiệu quả và khá dễ thực hiện đối với tất cả mọi người. Với cách vẽ này, việc cập nhật kích thước và các cấu kiện kết cấu về sau cũng hết sức dễ dàng và nhanh chóng, các bạn thử tham khảo... 

Cách vẽ mặt đứng từ mặt bằng

  • Bước 1: Copy hệ trục, cao độ và nét bao ngoài mặt đứng

Cách vẽ mặt đứng từ mặt bằng

  • Bước 2: Vẽ trước 1 sàn tiêu biểu (dầm tạo block, sàn dày 100 với 2 nét giới hạn độ dày và hatch solid). Sàn có thể được vẽ liên tục, các đoạn qua ô thang hay thông tầng sẽ được cắt sau.

Cách vẽ mặt đứng từ mặt bằng

  • Bước 3: Copy các sàn theo cao độ các tầng

Cách vẽ mặt đứng từ mặt bằng

  • Bước 4: Cắt các lỗ sàn vị trí cầu thang.
    Vẽ mặt cắt cầu thang: tạo block cầu thang trên mặt bằng, chuyển đến đúng vị trí trên mặt cắt, làm theo hướng dẫn trong hình trên.

Cách vẽ mặt đứng từ mặt bằng

  • Bước 5: Dùng nét pline nối các điểm giao thành các bậc thang. Nối các góc dưới của bậc thang, offset 100 để tạo bản thang.

Cách vẽ mặt đứng từ mặt bằng

  • Bước 6: Quét layer nét cắt và nét thấy. Hatch phần bê tông của bản thang và bậc thang, vẽ thêm tay vịn thang bằng nét mảnh (không vẽ chi tiết lan can). Vẽ các nét cột, tường và hành lang (không vẽ chi tiết cửa).

Cách vẽ mặt đứng từ mặt bằng

  • Bước 7: Cầu thang tầng lầu 1 do có chiều cao tầng khác với tầng trệt nên ta vẽ lại theo cách tương tự, các tầng trên nữa nếu có chiều cao tầng giống nhau thì ta chỉ việc copy - paste.

Cách vẽ mặt đứng từ mặt bằng

  • Bước 8: Cầu thang trong mặt cắt đã hoàn chỉnh

Cách vẽ mặt đứng từ mặt bằng

  • Bước 9: Bổ sung cách chi tiết bên trong mặt cắt: dầm mái, sê-nô, ban công, cửa sổ, cửa đi tường ngoài...

Cách vẽ mặt đứng từ mặt bằng

  • Bước 10: Vẽ Mặt cắt dọc. Thực hiện các bước tương tự như Mặt cắt ngang.

Cách vẽ mặt đứng từ mặt bằng

  • Bước 11: Tạo block và di chuyển các bộ phận của mặt bằng và mặt đứng đến gần mặt cắt cho dễ đối chiếu.

Cách vẽ mặt đứng từ mặt bằng

  • Bước 12: Các đường nét cơ bản của 2 Mặt cắt đã hoàn chỉnh.

Cách vẽ mặt đứng từ mặt bằng

  • Bước 13: Dim chi tiết các bộ phận kiến trúc trong mặt cắt: các phần mái, ban công nhô ra, kích thước sê-nô, các lỗ mở, v.v...

Kiến Càng