Cách trình bày bài tập nhận biết hóa 9 năm 2024

Cách trình bày bài tập nhận biết hóa 9 năm 2024

  • 2

    Giúp mình với...Các phương pháp làm bài nhận biết hóa 9. THANKS mọi người nhiều.
  1. Với chất khí. – CO2: Nước vôi trong dư -> Đục nước vôi trong. – SO2(Mùi hắc): Dung dịch brom(Br2) -> mất màu vàng của dung dịch brom. (SO2 + Br2 + 2H2O-> HBr + H2SO4) – NH3(mùi khai): Quỳ tím ẩm hóa xanh. – Cl2(màu vàng): Dung dịch KI và hồ tinh bột -> Dung dịch màu xanh; Quỳ tím ẩm -> Đỏ, sau đó mất màu. – H2S(mùi trứng thối): Dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa đen. – HCl: Quỳ tím ẩm -> Hóa đỏ. – Dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng. – N2:Que diêm có tàn đỏ -> Tắt. – NO: Để ngoài không khí hóa màu nâu đỏ. – NO2: Màu nâu đỏ, quỳ tím ẩm hóa đỏ. II. Dung dịch bazơ. – Ca(OH)2: Dùng CO2, SO2: Có kết tủa trắng ( Nếu sục đến dư kết tủa tan ra). – Ba(OH)2: Dùng dịch H2SO4 -> Kết tủa màu trắng. III. Dung dịch axit – HCl: Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng. – H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 -> Kết tủa trắng. – HNO3: Dùng bột Cu và đun ở nhiệt độ cao -> Dung dịch màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát ra. IV. Dung dịch muối. – Muối clorua(-Cl): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng – Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 -> kết tủa trắng. – Muối cacbonat(=CO3)ùng dung dịch axit (HCl, H2SO4 -> Khí – Muối sunfua (=S): Dùng dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa màu đen. – Muối photphat (PO4): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa màu vàng
  2. Các oxit của kim loại. Thường hòa tan vào nước-> Chia làm 2 nhóm: Tan trong nước và không tan trong nước. – Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2(Nếu thử bằng quỳ tím ->Xanh) + Nếu không có kết tủa: Kim loại tring oxit là kim loại kiềm (Hóa trị I). + Nếu có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ (Hóa trị II). – Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH). + Nếu tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Al, Zn, Cr. + Nếu không tan trong dung dịch kiềm thì là kim loại khác. Các oxit của phi kim: Cho vào nước thử bằng quỳ tím -> Đỏ.

hocdethi

Cách trình bày bài tập nhận biết hóa 9 năm 2024

  • 3

NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT CÁC CHẤT

  1. Nguyên tắc: - Để nhận biết các chất cần nắm vững tính chất vật lí, hóa học cơ bản của chất đó nhƣ: Trạng thái tồn tại, màu sắc, mùi vị, độ tan, các phản ứng đặc trƣng có kèm theo dấu hiệu có kết tủa, hòa tan, sủi bọt khí, thay đổi màu sắc… - Phản ứng chọn để nhận biết các chất phải xảy ra nhanh và có dấu hiệu đặc trƣng dễ nhận biết. - Tất cả các hóa chất đƣợc lựa chọn dùng để nhận biết theo yêu cầu của đề bài đều đƣợc coi là thuốc thử ( kể cả nƣớc và quỳ tím)
  2. Phương pháp: - Bước : Tr ch mẫu thử và đánh số th tự các mẫu thử - Bước : Cho thuốc thử vào mẫu thử, trình bày hiện tượng quan sát được, rút ra ết luận đã nhận ra được h a chất nào? - Bước 3: Viết phương trình h a học xảy ra nếu c )
  3. Các dạng bài t p nh n biết - Nhận biết với thuốc thử tự do tùy chọn) - Nhận biết với thuốc thử h n chế c giới h n) - Nhận biết hông được dùng thuốc thử bên ngoài
  4. Lưu ý : - Nếu chất A là thuốc thử của chất B thì chất B cũng là thuốc thử của A. - Nếu chỉ được lấy thêm thuốc thử , thì chất lấy vào phải nhận ra được một chất sao cho chất này c hả năng làm thuốc thử cho các chất còn l i. - Nếu hông dùng thuốc thử thì c thể dùng các phản ng phân hủy, ho c cho các chất tác dụng đôi một để nhận biết. - Khi ch ng minh sự c m t của một chất trong hỗn hợp thì rất dễ nhầm lẫn. Vì vậy thuốc thử được dùng phải rất đ c trưng. V dụ : Không thể dùng nƣớc vôi trong để chứng minh sự có mặt của CO2 trong hỗn hợp : CO2, SO2, NH3 vì SO2 cũng làm đục nƣớc vôi trong:
  • 4

Cách làm bài tập nhận biết Cho dd bazơ và dd axit dùng quỳ tím để nhận biết. Bazơ làm quỳ tím hóa xanh, axit làm quỳ tím hóa đỏ +) Cho 2 chất rắn Vd: CuO và CaO ( cho 2 chất rắn nhớ phải cho tác dụng với nước tạo thành dd trước cái đã) CuO ko tác dụng đc với nc, CaO td được với nước cho ra Ca(OH)2 Vd: P2O5 và Na2O dùng nước để nhận biết P2O5 tạo thành dd axit H3PO4 Na2O tạo thành NaOH Sau đó dùng quỳ tím +) Cho hh khí CO2, O2 Nhận biết đầu tiên cho tác dụng với nước trước sau đó cho tác dụng với oxit bazo để tạo ra kết tủa (Nhớ bảng tính tan axit bazo muối ms bik đc kết tủa) + Gốc CO3 hầu hết ko tan nên cho td với oxit bazo đó là CaO \=> Cho tác dụng Ca(OH)2 +) Cho muối như NaCl và Na2SO4 . Nhớ bảng tính tan: Hầu hết gốc SO4 tan hết trừ BaSO4 và PBSO4 là ko tan Nhận biết: Dùng BaCl2, Ba(OH)2, Ba(NO3)2, PbCl2 Hoặc hầu hết gốc Clorua tan hết trừ AgCl ko tan . Nếu làm theo cách này cho tác dụng AgNO3 Để tạo ra muối bạc clorua kết tủa Bên cạnh đó để làm một số bt nhận biết cần nhớ màu sắc kết tủa