Các nhiệm vụ nghiên cứu của giáo dục học

Nghiên cứu khoa học giáo dục chính là một trong những hoạt động nghiên cứu đặc thù trong lĩnh vực giáo dục có tính chất hệ thống và được xuất phát từ những khó khăn trong hoạt động giáo dục hay những nhu cầu về nhận thức hoạt động giáo dục. Hiện nay các bạn sinh viên thường tìm kiếm các đề tài có liên quan tới vấn đề này. Bài viết hôm nay Wiki Luận Văn sẽ mang tới một số đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục hay nhất.

Danh sách đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục

Danh sách đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục

Dưới đây là danh sách một số đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục các bạn có thể tham khảo để lựa chọn cho mình đề tài phù hợp nhất.

1. Chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng trẻ em tỉnh Cà Mau.

2. Một số khó khăn của giáo viên khi dạy dân ca cho trẻ em mầm non hiện nay.

3. Tìm hiểu và nghiên cứu áp dụng sử dụng bộ sách giáo khoa tiếng Việt và Văn Học bậc cải cách giáo dục trên địa bàn các tỉnh phía Nam.

4. Nghiên cứu về tư duy trực quan sơ đồ của trẻ 5 – 6 tuổi tại trường mầm non hiện nay.

5. Một số phương pháp hướng dẫn học sinh thực hành thí nghiệm môn hóa học Trung học Cơ Sở.

6. Áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn giáo dục công dân tại các trường THCS.

7. Nghiên cứu động cơ học tập của sinh viên năm thứ nhất tại trường đại học Văn Hóa Nghệ Thuật.

8. Đề cương nghiên cứu khoa học: Giáo dục nghề nghiệp hiện nay.

9. Dạy học theo chủ đề tự chọn của Ngữ Văn lớp 9.

10. Nâng cao về hiệu quả trong công tác phổ biến, giáo dục về pháp luật nhằm đáp ứng các yêu cầu tăng cường quản lý nhà nước trong giai đoạn hiện nay.

11. Thực trạng về nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội.

12. Hoạt động tự học của sinh viên khoa công nghệ thông tin tại trường đại học A.

13. Vấn đề vệ sinh an toàn trong trà sữa quanh trường học hiện nay.

14. Tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng về hình khối cho trẻ 3 – 4 tuổi.

15. Nghiên cứu về các yếu tố dẫn tới tình trạng học kém của sinh viên trường đại học A.

16. Tìm hiểu về vấn đề làm việc nhóm của sinh viên hiện nay.

17. Chăm sóc, giáo dục về dinh dưỡng của trẻ em tại tỉnh Tây Nguyên.

18. Nghiên cứu về các chương trình sách giáo khoa lịch sử bậc THCS phục vụ chiến lược đổi mới căn bản toàn diện của nền giáo dục hiện nay.

19. Nghiên cứu và triển khai về mô hình trường học mới Việt Nam tại địa bàn...

20. Nghiên cứu về các biện pháp nhằm tổ chức thực hiện tốt chương trình môn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại trường tiểu học.

21. Mô hình giáo dục kỹ năng mềm cho các sinh viên đại học trên địa bàn Hà Nội.

22. Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho sinh viên tiểu học.

23. Những bài toán chứng minh về các phương pháp phản chứng trong phổ thông.

24. Đề xuất một số giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý nghiên cứu khoa học công nghệ.

25. Xây dựng về chương trình các học phần Toán học đối với ngành Vật lý tại trường đại học...

26. Đề án thực hành thanh toán quốc tế tại trường đối với sinh viên theo học ngành tài chính ngân hàng.

27. Thực hành TTCK cho sinh viên ngành tài chính ngân hàng.

28. Vấn đề về đạo đức sinh viên trong môi trường giáo dục đại học.

29. pHương pháp đào tạo hệ chính quy theo hướng kết hợp giữa lý luận và thực tiễn.

30. Chiến lược phát triển đại học ngân hàng TP HCM.

31. Nghiên cứu việc dạy ngữ pháp tiếng Anh cho học sinh Tiểu Học hiện nay.

32. Quản lý đội ngũ cố vấn học tập tại trường Đại Học A.

33. Phối hợp quản lý giáo dục đạo đức của Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh và nhà trường đối với sinh viên THPT.

34. Nghiên cứu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong quản lý việc học tập của học sinh THCS.

34. Nâng cao về hiệu quả công tác quản lý giáo dục đào tạo tại trường đại học A.

35. Nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non.

36. Nghiên cứu các giải pháp quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ em mẫu giáo lớn ở các trường mầm non.

37. Nghiên cứu hoạt động học phụ đạo học sinh yếu các trường THCS.

38. Nghiên cứu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường THPT địa bàn...

39. Nghiên cứu hoạt động giải dạy tại một số trường đại học địa bàn Đà Nẵng.

40. Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS địa bàn quận 2 TP HCM.

Những điều cần lưu ý để chọn đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục

Những điều cần lưu ý để chọn đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục

Khi chọn một số đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục bạn cần phải lưu ý một số điểm sau:

+ Đề tài đó phải đảm bảo được tính khoa học: Điều này thể hiện ở chỗ đề tài nghiên cứu khoa học phải gắn liền với một khuôn khổ về lý thuyết và có cơ sở lý luận được rõ ràng.

+ Tính mới lạ và độc đáo: Đề tài nghiên cứu nên là đề tài chưa hoặc có ít người đã nghiên cứu đến. Đề tài sử dụng số liệu mới và nên khám phá ra những điều mới.

Cách xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học giáo dục

Thông thường khi xây dựng đề cương một số đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục bạn sẽ trình bày thông qua bố cục như sau:

I. Giới thiệu đề tài nghiên cứu khoa học

+ Lý do chọn đề tài nghiên cứu.

+ Trình bày vấn đề nghiên cứu.

+ Mục tiêu nghiên cứu và các câu hỏi nghiên cứu.

II. Tổng quan về cơ sở lý luận

+ Thực trạng hiện tại của chủ đề nghiên cứu.

+ Mối quan hệ giữa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn.

+ Phác thảo nội dung sơ bộ của cơ sở lý luận.

+ Các giả thuyết.

III. Phương pháp nghiên cứu/ Thiết kế nghiên cứu.

+ Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là gì.

+ Mô hình nghiên cứu được sử dụng.

+ Các biến trong nghiên cứu.

+ Độ tin cậy và tính khả thi của công cụ nghiên cứu.

+ Đối tượng nghiên cứu.

+ Kế hoạch thu thập dữ liệu.

IV. Ý nghĩa và hạn chế của nghiên cứu.

V. Cấu trúc dự kiến của bài nghiên cứu.

VI. Tiến độ thực hiện nghiên cứu khoa học.

VII. Tài liệu tham khảo.

Nếu bạn đang khó khăn trong việc lựa chọn đề tài luận văn hay không có thời gian làm bài luận thì hãy tham khảo DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN THUÊ để lựa chọn một đơn vị uy tín và tin cậy nhất.

Mẫu đề cương đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục

Cách xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học giáo dục

Đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục: Một số khó khăn của giáo viên khi dạy dân ca cho trẻ ở các trường mầm non hiện nay

Công trình nghiên cứu bao gồm các phần sau:

Mở Đầu

I. Lý do chọn đề tài

II. Lịch sử vấn đề

III. Mục đích nghiên cứu

IV. Nhiệm vụ nghiên cứu

V. Giả Thiết khoa học

VI. Phương pháp nghiên cứu

VII. Đóng góp của đề tài 

VIII. Giới hạn đề tài

IX. Cấu trúc đề tài

Chương I: Cơ sở lý luận về dân ca và dạy dân ca cho trẻ mầm non

§1. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non khi hát dân ca 

I. Khả Năng về âm vực giọng hát 

II. Sự Phát triển của tai nghe và trí nhớ âm nhạc 

III. Khả Năng diễn đạt tiết tấu 

IV. Sự Phát triển về ngôn ngữ

§2. Cơ sở lý luận về dân ca 

I.  Khái niệm dân ca

II. Bản chất và đặc trƣng nghệ thuật dân ca

III. Dân ca lao động và dân ca trữ tình giao duyên 

1. Dân ca lao động và dân ca trữ tình giao duyên Bắc Bộ

2. Dân ca lao động và dân ca trữ tình giao duyên Trung Bộ

3. Dân ca lao động và dân ca trữ tình giao duyên Nam Bộ

IV. Vai trò của dân ca trong việc góp phần giáo dục toàn diện cho trẻ

Chương II: Thực trạng của việc dạy dân ca cho trẻ mầm non

I. Kết quả điều tra thực trạng 

II. Dự Giờ Giáo viên

III. Một số khó khăn của giáo viên mầm non khi dạy dân ca cho trẻ

IV. Biện pháp khắc phục khó khăn của giáo viên mầm non khi hát dân ca

V. Một số vấn đề cần lưu ý đối với giáo viên mầm non khi dạy dân ca cho trẻ

VI. Minh họa

VII. Một số phương án đổi mới nội dung và phương pháp dạy học 

VIII. Một sốphƣơng pháp cần lƣu ý khi dạy dân ca cho trẻ

Chương III: Thực nghiệm sư phạm

I. Mục đích thực nghiệm 

II. Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm 

III. Tổ Chức thực nghiệm 

IV. Đánh giá kết quả thực nghiệm 

Kết luận chung và đề xuất

Bài viết trên là một số đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục hay và mới nhất mà Wiki Luận Văn muốn chia sẻ đến với các bạn. Hy vọng bài viết sẽ mang tới những thông tin hữu ích giúp bạn có thể chọn cho mình được đề tài phù hợp và hoàn thành bài nghiên cứu được tốt nhất.

Nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn Cùng CNTA tham khảo bài viết “Nhiệm vụ nghiên cứu là gì” bên dưới nhé!

Nhiệm vụ nghiên cứu là gì là quá trình tìm hiểu, điều tra cẩn thận dựa trên mối quan hệ logic về thông tin hay sự kiện để tìm ra thông tin mới, nâng cao hiểu biết của con người về các sự vật, hiện tượng.

Xem xét tổng hợp kiến thức về sự vật, hiện tượng; Điều tra về một sự vật, hiện tượng đang diễn ra; Cung cấp giải pháp cho những vấn đề đang tồn tại; Khám phá và phân tích những vấn đề mới; Tìm ra những cách tiếp cận mới; Giải thích sự vật, hiện tượng mới; Tạo ra kiến thức mới; Dự báo về những vấn đề có thể xảy ra trong tương lai; Tổng hợp tất cả những điều trên.

Tải về hướng dẫn mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Cấu trúc bài nghiên cứu chung:

Tên đề tài Tóm tắt Nội dung [có thể theo kết cấu 3 chương hoặc 5 chương] Tài liệu tham khảo Phụ lục

Cách viết nhiệm vụ nghiên cứu

Giới thiệu và so sánh tổng quát 2 kiểu kết cấu:

Kết cấu 3 chương

Kết cấu 5 chương

·   Lời nói đầu

·   C1: Cơ sở lí luận về vấn đề nghiên cứu

·   C2: Phân tích thực trạng của vấn đề được nghiên cứu

·   C3: Nêu quan điểm, phương hướng, đề xuất giải pháp…

·   Kết luận

·   C1: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu [Khái quát nội dung nghiên cứu, thực trạng vấn đề]

·   C2: Tổng quan tình hình nghiên cứu [Các kết quả nghiên cứu đã đạt được, mô hình lý thuyết và mô hình thực nghiệm đã được áp dụng]

·   C3: Phương pháp nghiên cứu [thu thập số liệu, xây dựng mô hình…]

·   C4: Báo cáo kết quả; nhận xét đánh giá

·   C5: Kết luận, khuyến nghị, định hướng nghiên cứu trong tương lai

Nhận xét:  Tùy vào mục tiêu nghiên cứu mà người viết lựa chọn bố cục kết cấu phù hợp. Có thể thay đổi bố cục bài nghiên cứu, nhưng phải có các nội dung cần thiết sau:

• Mở đầu: Tính cấp thiết của đề tài; Tổng quan nghiên cứu; Mục tiêu nghiên cứu; Đối tượng, phạm vi nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu.
• Nội dung: Cơ sở lý luận; Thực trạng và giải pháp của vấn đề; Kết quả nghiên cứu; Đề xuất giải pháp, khuyến nghị.

1. Tính cấp thiết của đề tài – Câu hỏi: Vì sao lại nghiên cứu đề tài đó? + Lí do khách quan: Ý nghĩa trên lý luận và thực tiễn chung + Lí do chủ quan: Thực trạng nơi tác giả nghiên cứu, nhu cầu, trách nhiệm, sự hứng thú của người nghiên cứu đối với vấn đề – Các nghiên cứu đã được thực hiện trước đó từ đó chỉ ra điểm mới của đề tài, vấn đề mà nhóm lựa chọn.

• Trọng số trong bài nghiên cứu: Luận giải rõ ràng tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu: 10%

2. Tổng quan nghiên cứu
Tóm tắt, nhận xét những công trình có liên quan [trong và ngoài nước] trong mối tương quan với đề tài đang nghiên cứu:

• Những hướng nghiên cứu chính về vấn đề của đề tài đã được thực hiện • Những trường phái lý thuyết đã được sử dụng để nghiên cứu vấn đề này • Những phương pháp nghiên cứu đã được áp dụng • Những kết quả nghiên cứu chính

• Hạn chế của các nghiên cứu trước – những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu

3. Mục tiêu nghiên cứu – Mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể: Trả lời câu hỏi “Bạn muốn làm được gì khi thực hiện đề tài?”

• Trọng số:

+ Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, bám sát tên đề tài: 10%

+ Sự phù hợp giữa tên đề tài, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và nội dung công trình: 5%

4. Đối tượng nghiên cứu – Là vấn đề được đặt ra nghiên cứu. • Lưu ý: phân biệt đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cái gì? – Những hiện tượng thuộc phạm vi NC

+ Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu ai? – Cá nhân/ nhóm xã hội chứa đựng vấn đề NC

5. Phạm vi nghiên cứu – Không gian, thời gian, lĩnh vực thực hiện nghiên cứu.

• Lưu ý: tránh trường hợp đề tài thực hiện trên phạm vi quá rộng hoặc quá hẹp.

6. Phương pháp nghiên cứu – Trình bày các PPNC được sử dụng [Chỉ rõ PP chủ đạo, PP bổ trợ] + Phương pháp thu thập thông tin: khảo sát, lập bảng hỏi, đọc tài liệu,… + Phương pháp xử lí thông tin: định lượng, định tính, … • Trọng số: Phần này thường được quan tâm vì là hướng đi chính của đề tài. + PPNC khoa học, hợp lí, đáng tin cậy, phù hợp đề tài: 5%

+ Sự phù hợp giữa tên đề tài, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và nội dung công trình: 5%

7. Cấu trúc đề tài:   Trình bày vắn tắt các chương của đề tài [có thể không trình bày]

Công trình nghiên cứu gồm …. trang, … bảng, …. hình và …. biểu đồ cùng …… phụ lục. Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng và biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được kết cấu thành 3 mục như sau:
Chương 1:

Chương 2:

Chương 3:

B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 1: Cơ sở lý luận

– Khái niệm: Nêu định nghĩa, ý nghĩa của các khái niệm có liên quan đến vấn đề NC – Vị trí, vai trò, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu • Lỗi thường gặp: SV viết y nguyên các lý thuyết, khái niệm… trong giáo trình, tài liệu mà không có sự điều chỉnh phù hợp với đề tài và sử dụng lời văn của mình

• Trọng số: Phần Lý luận có logic, phù hợp với tên đề tài đã chọn: 10%

Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu – Phân tích mô hình, đánh giá số liệu: Bao gồm mẫu nghiên cứu, phương pháp thu thập, đặc điểm, dữ liệu, phần mềm sử dụng, đối chiếu cơ sở lý thuyết • Trọng số: Số liệu minh chứng có cơ sở khoa học và đảm bảo tính cập nhật: 5% – Giải thích: Chỉ ra nguyên nhân của vấn đề

• Trọng số: Nội dung phần thực trạng có gắn kết với phần lý luận, mô tả rõ thực trạng của vấn đề nghiên cứu, những đánh giá thực trạng bao quát và có tính khoa học: 10%

Chương 3: Giải pháp – Dự báo tình hình – Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề • Trọng số: + Kết quả của đề tài thể hiện rõ tính sáng tạo và có đóng góp mới của tác giả: 10%

+ Khả năng ứng dụng của kết quả nghiên cứu: 10% [các đề tài đạt giải thường được đánh giá cao ở tính ứng dụng]

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận – Tóm tắt nội dung, tổng hợp các kết quả nghiên cứu

– Biện pháp triển khai áp dụng vào thực tiễn

2. Đề nghị – Đề nghị ứng dụng trong thực tiễn và đề nghị với tổ chức, cơ quan, cá nhân riêng.

– Khuyến nghị, đề xuất hướng phát triển đề tài, nêu rõ vấn đề nào đã được giải quyết, chưa được giải quyết, vấn đề mới nảy sinh cần được NC

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO – Nguồn tài liệu mà nhóm có sử dụng, bao gồm tất cả các tác giả và các công trình có liên quan đã được trích dẫn trong đề tài. – Sắp xếp tài liệu tham khảo tiếng Việt riêng, tiếng nước ngoài riêng;

– Yêu cầu trong Giải thưởng SVNCKH: trích dẫn theo quy định của Tạp chí Phát triển KH&CN.

E. PHỤ LỤC – Lưu trữ thông tin và liệt kê những bảng số liệu liên quan, phiếu điều tra, bảng điều tra [Nếu thực hiện phiếu điều tra, bảng điều tra phải được trình bày trong phụ lục theo đúng hình thức đã được sử dụng, không nên kết cấu hay hiệu đính lại].

– Vị trí của phụ lục có thể ở đầu hoặc cuối công trình nghiên cứu.

TÊN ĐỀ TÀI TÓM TẮTCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU – Vấn đề được nghiên cứu là gì? – Đối tượng, phạm vi nghiên cứu; sơ lược lịch sử nghiên cứu

– Vị trí, vai trò, tầm quan trọng của vấn đề được nghiên cứu [Lí do nghiên cứu]

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý luận: Các khái niệm, định nghĩa, kiến thức nền tảng về vấn đề được nghiên cứu 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Khái quát các kết quả nghiên cứu đã đạt được – Mô hình lí thuyết của các nhà khoa học trên thế giới – Mô hình thực nghiệm đã được áp dụng [trên thế giới và Việt Nam]

3. Phát triển giả thuyết nghiên cứu [có thể chuyển xuống chương 3]

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – Mô tả bạn đã nghiên cứu như thế nào, trình bày các phương pháp nghiên cứu – Bối cảnh nghiên cứu – Tổng thể nghiên cứu và chọn mẫu – Phương pháp thu thập số liệu [báo cáo, khảo sát, bảng hỏi, phỏng vấn…] – Phương pháp xử lí thông tin

– Xây dựng mô hình [dựa trên phân tích Kinh tế lượng, hay dựa trên việc phân tích case study,…]

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ – Báo cáo kết quả: sau khi phân tích, xử lí dữ liệu thu được kết quả gì? [có thể được trình bày bằng các bảng biểu, số liệu, …]

– Đánh giá, nhận xét: Kết quả có phù hợp với giả thuyết, dự kiến không? Giải thích vì sao lại có kết quả như vậy, …

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận: – Đưa ra tóm tắt tổng hợp nội dung và kết quả nghiên cứu 2. Khuyến nghị: – Đề xuất biện pháp áp dụng

– Nghiên cứu đã giải quyết vấn đề gì, chưa giải quyết vấn đề gì [hoặc có vấn đề mới nào nảy sinh]? Từ đó đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

#Nhiệm #vụ #nghiên #cứu #là #gì

Xem thêm :  Cơm chó tiếng anh là gì ?

Từ khóa : nhiệm vụ nghiên cứu là gì, nhiệm vụ nghiên cứu, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, cách viết nhiệm vụ nghiên cứu, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu là gì, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là gì, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học là gì, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giáo dục, mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu,