Các huyện thi hsg hóa 9 vào tháng 11

Với mục tiêu giáo dục “Học thật, thi thật, nhân tài thật”, năm học 2022-2023 là năm học thứ 4, dưới sự chỉ đạo sát sao và tầm nhìn chiến lược của Ban giám hiệu, các thầy cô giáo giỏi chuyên môn, tâm huyết trách nhiệm, trường THCS Thanh Xuân Trung đã triển khai, hướng dẫn ôn luyện, tập trung tinh thần cho các em học sinh trong đội tuyển tham dự Kỳ thi học sinh giỏi các môn Văn hóa và Khoa học lớp 9 cấp Quận.

Sau nhiều tháng miệt mài của thầy và trò, hôm nay, trường THCS Thanh Xuân Trung vui mừng đón “mùa quả ngọt” cùng cơn mưa thành tích vô cùng ấn tượng với tổng số 53 giải, tăng hơn 2.5 lần so với năm học 2021-2022 . Trong đó 100% các môn có học sinh đi thi đều đạt giải mang về, có rất nhiều giải Nhất, Nhì thuộc về các môn Lịch sử, Địa lí, Ngữ văn, GDCD ... Có thể thấy kết quả kì “ra quân” lần này của học sinh trường THCS Thanh Xuân Trung tăng vượt trội cả về số lượng và chất lượng giải so với những năm học trước đây.

Niềm vui còn được nhân lên gấp bội khi 17 học sinh tiêu biểu nhất của nhà trường tiếp tục được lựa chọn tham gia đội tuyển học sinh giỏi cấp Thành phố các môn Toán, Ngữ văn, Vật lí, Khoa học, Lịch sử, Địa lí, GDCD ; tăng gấp 3 so với năm học 2021 – 2022. Kết quả tuyệt vời này một lần nữa khẳng định chiến lược, trình độ chuyên môn, nhiệt tâm của Hội đồng Sư phạm nhà trường.

Có được những dấu ấn đáng tự hào này là nhờ sự chỉ đạo đúng đắn của cô giáo Trịnh Hồng Vân - Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng nhà trường; sự tận tâm và nhiệt huyết, giỏi chuyên môn của các thầy cô giáo cốt cán phụ trách bồi dưỡng đội tuyển. Chính các thầy cô là những người “truyền lửa”, lan toả đam mê môn học tới học sinh, tạo cho các em cơ hội được toả sáng bằng năng lực của chính mình.

Thành tích rực rỡ của các em mang về lại một lần nữa góp phần ghi dấu tên trường THCS Thanh Xuân Trung trên bản đồ giáo dục của Quận Thanh Xuân và mang đến niềm vui lan toả khắp Hội đồng Sư phạm nhà trường. Đây sẽ là động lực cho các em tiếp tục phấn đấu, gặt hái nhiều thành tích hơn nữa trong Kỳ thi Học sinh Giỏi các môn văn hoá cấp Thành phố trong thời gian tới. Chúc các “chiến binh” tiếp tục tỏa sáng, khẳng định trí tuệ Thanh Xuân Trung!

Những gương mặt học sinh tiêu biểu của Đội tuyển Học sinh giỏi các môn văn hoá và khoa học cấp Quận đã góp phần mang vinh quang về cho trường THCS Thanh Xuân Trung:

TUYỂN TẬP BỘ Đề thi hsg hóa 9 cấp huyện có đáp án ĐÃ GOM được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải Đề thi hsg hóa 9 cấp huyện có đáp án về ở dưới.

PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN​

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN THI: HÓA HỌC- LỚP 9 THCS ĐỀ SỐ 1​

Câu 1:

Cho hỗn hợp X gồm Mg, Fe2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch CuSO4 (dư), sau phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch A và phần không tan B. Hoà tan B trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được khí C. Hấp thụ khí C vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa D và dung dịch F. Cho dung dịch KOH (dư) vào dung dịch F lại thấy xuất hiện kết tủa D. Cho từ từ dung dịch KOH đến dư vào dung dịch A, được kết tủa G. Hãy viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

Câu 2:

Hòa tan hết 17,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt vào 200 gam dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Thêm 33,0 gam nước vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ phần trăm của HCl trong dung dịch B là 2,92%. Mặt khác, cũng hòa tan hết 17,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được V lít khí SO2 duy nhất (đktc).

  1. Xác định công thức hóa học của oxit sắt trong hỗn hợp X.
  2. Tính khoảng giá trị của V?

    Câu 3:

    Hòa tan 2,16 gam hỗn hợp Y gồm Na, Fe và Al vào nước (dư), thu được 0,448 lít khí H2 thoát ra (đktc) và một lượng chất rắn không tan. Tách lượng chất rắn này cho phản ứng hết với 60 ml dung dịch CuSO4 1M thu được 3,2 gam đồng kim loại và dung dịch A. Tách lấy dung dịch A cho phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH để thu được kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B.

  3. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
  4. Tính khối lượng chất rắn B.

    Câu 4:

    Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH 1,4M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Tính giá trị của V?

    Câu 5:

    1. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: KCl, Al(NO3)3, NaOH, MgSO4, ZnCl2, AgNO3. Dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng (nếu có).

    2. Hòa tan 2,56 gam kim loại đồng vào 25,20 gam dung dịch HNO3 nồng độ 60% thu được dung dịch A. Thêm 210 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Sau khi các phản ứng kết thúc, đem cô cạn hỗn hợp thu được chất rắn X. Nung X đến khối lượng không đổi được 17,40 gam chất rắn Y. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A.

ĐỀ SỐ 1​

Câu 1

X + dd CuSO4 dư dd Y + chất rắn Z:

Mg + CuSO4MgSO4 + Cu

Dung dịch Y gồm MgSO4 và CuSO4 dư.

Chất rắn Z gồm Cu, Fe2O3 và Al2O3.

Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư:

Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O; Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3 H2O

Cu + 2FeCl3 2FeCl2 + CuCl2

Do HCl dư nên Al2O3, Fe2O3 tan hết, chất rắn B là Cu dư.

B + H2SO4 đặc, nóng, dư khí B là SO2

Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2+ 2 H2O

Sục SO2 vào dd Ba(OH)2:

Ba(OH)2 + SO2 BaSO3 + H2O; BaSO3 + SO2 + H2O Ba(HSO3)2

Kết tủa D là BaSO3, dd F chứa Ba(HSO3)2

dd F + dd KOH dư:

Ba(HSO3)2 + 2KOH BaSO3 + K2SO3 + 2H2O

dd A + dd KOH dư:

HCl + KOH KCl + H2O; CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2+ 2KCl

FeCl2 + 2KOH Fe(OH)2 + 2KCl; AlCl3 + 3KOH Al(OH)3 + 3KCl

Al(OH)3 +KOH KAlO2 + 2H2O

Kết tủa G gồm: Cu(OH)2, Fe(OH)2

Câu 2

  1. Gọi công thức của oxit sắt là FexOy.

    Các PTHH khi X vào dung dịch HCl:

    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)

    FexOy + 2yHCl → FeCl2y/x + yH2O (2)

    nHCl ban đầu = = 0,8 (mol)

    Từ (1): nFe = = 0,1(mol) => mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g)

    → → (*)

    Từ (1): nHCl = 2= 2.0,1= 0,2 (mol)

    mddA = 200 + mddB = 217 + 33 = 250 (g)

    nHCl dư = nHCl ở (2) = 0,8 - 0,2 - 0,2 = 0,4(mol)

    Từ (2): (**)

    Từ (*) và (**) ta có phương trình

    \= →

    Vậy công thức Oxit sắt là: Fe3O4

    b)Các PTHH khi cho X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng:

    2Fe + 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (3)

    2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O (4)

    Có thể: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 (5)

    Nếu H2SO4 dư Û (5) không xẩy ra:

    → max =+ = 0,175(mol) → max = 3,92 (lít)

    Nếu H2SO4 không dư: (5) xảy ra:

    min Û nFe ở (5) = ở (3) và (4)

    Đặt nFe (5) = x(mol) => nFe (3) = 0,1 - x

    → ở (3) và (4) =+

    → có pt: + = x => x =

    nFe (3) = 0,1 - =

    Khi đó min = = 0,05 (mol)

    \=> min = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)

    Vậy khoảng giá trị có thể nhận giá trị của V là: 1,12 V3,92

    Câu 3

    - Gọi trong 2,16 gam hỗn hợp có x mol Na, y mol Al.

    0,06.1= 0,06mol; nCu=3,2:64 = 0,05 mol

    0,06 - 0,05 = 0,01mol

    PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1)

    x x 0,5x

    2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2 (2)

    x x x 1,5x

    2Al + 3CuSO4 2Al2(SO4)3 + 3Cu (3)

    (y-x) 1,5(y-x) (y-x) 1,5(y-x)

    Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (4)

  2. Giả sử không xảy ra phản ứng (3)chất rắn chỉ là Fe

    Theo (4) nFe= nCu = 0,05 mol mFe= 0,05.56 = 2,8 gam > 2,16 (không phù hợp đề bài)

    Vậy có xảy ra phản ứng (3) và vì CuSO4 còn dư nên Al và Fe đã phản ứng hết theo (3) và (4)

    Theo (1) và (2): x = 0,01

    Theo (3): nAl(3) = y - 0,01 mol

    Theo (4):

    Ta có : mNa + mAl + mFe = 23.0,01 + 27y + 56[0,05-1,5(y - 0,01)] = 2,16 y = 0,03

    trong hỗn hợp ban đầu:

    mNa = 23.0,01 = 0,23 gam

    mAl = 27.0,03 = 0,81 gam

    mFe = 2,16 - 0,23 -0,81 = 1,12 gam

    Vậy:

  3. Trong dung dịch A có:

Ta có sơ đồ

CuSO4 Cu(OH)2CuO mCuO = 0,01.80 = 0,8 gam

2FeSO42Fe(OH)2 2Fe(OH)3 Fe2O3

Al2(SO4)3 2Al(OH)3 Al2O3

Vậy mB = 0,8 + 1,6 + 1,02 = 3,24 gam

Câu 4

Ta có:

PTHH

CO2 + 2KOHK2CO3 + H2O (1)

Có thể có: CO2 + K2CO3 + H2O2KHCO3 (2)

BaCl2 + K2CO3 BaCO3 + 2KCl (3)

Theo (3):

Có hai trường hợp xảy ra.

- TH1: không xảy ra phản ứng (2)

Theo (1):

V=0,04.22,4=0,896 lit

- TH2: có xảy ra phản ứng (2)

Theo (1):

Theo (2):

V = (0,07 + 0,03).22,4 = 2,24 lit​

Câu 5

1. Dùng phenolphtalein nhận biết các dung dịch: KCl, Al(NO3)3, NaOH, MgSO4, ZnCl2, AgNO3.

* Lần lượt nhỏ vài giọt phenolphtalein vào từng dung dịch mẫu thử.

- Nhận ra dung dịch NaOH do xuất hiện màu hồng.

* Lần lượt cho dung dịch NaOH vào mỗi dung dịch mẫu thử còn lại:

- Dung dịch AgNO3 có kết tủa màu nâu:

AgNO3 + NaOH AgOH ¯ + NaNO3

hoặc 2 AgNO3 + 2NaOH Ag2O + H2O + 2NaNO3

- Dung dịch MgSO4 có kết tủa trắng:

MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 ¯ + Na2SO4

- Các dung dịch Al(NO3)3, ZnCl2 đều có chung hiện tượng tạo ra kết tủa trắng, tan trong dung dịch NaOH (dư).

AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 ¯ + 3NaCl

Al(OH)3 ¯ + NaOH NaAlO2 + 2H2O

Zn(NO3)2 + 2NaOH Zn(OH)2 ¯ + 2NaNO3

Zn(OH)2 ¯ + 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O

- Dung dịch KCl không có hiện tượng.

- Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra dung dịch ZnCl2 do tạo ra kết tủa trắng

3AgNO3 + ZnCl2 3AgCl ¯ + Zn(NO3)2

- Còn lại là dung dịch Al(NO3)3.

5.2

nCu = 0,04 mol; nNaOH = 0,21 mol;

Dung dịch A có Cu(NO3)2, có thể có HNO3.

Ta có:

PTHH:

NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O

2NaOH + Cu(NO3)2 →Cu(OH)2 + 2NaNO3

0,08 0,04 0,04 0,08 mol

2NaNO3 2NaNO2 + O2

Cu(OH)2 CuO + H2O

Gọi số mol NaNO2 trong chất rắn sau khi nung là x. Theo bảo toàn nguyên tố ta có:

mol; nNaOH dư = 0,21-x mol mY = 80. 0,04 + 69x + 40(0,21 - x) = 17,4 gam

x = 0,2

dư = 0,2– 0,08 = 0,12mol

phản ứng = 0,24–0,12 = 0,12mol

]==0,06 mol = 1,08g

\=> mkhí= mCu + -- = 2,56+7,56-7,52-1,08 = 1,52g

Trong dung dịch A có:

mdd A = 2,56 + 25,2 – mkhí = 26,24 gam.

Vậy trong dung dịch A có:

THẦY CÔ TẢI NHÉ!