Bài 10 sgk toán 7 tập 1 trang 111

Trong các hình sau các tam giác nào bằng nhau (Các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.

» Xem thêm: Đáp án bài 11 trang 112 Hình học lớp 7

Bài 10 sgk toán 7 tập 1 trang 111

Đáp án bài 10 trang 111 sgk Toán lớp 7 Hình học

Xem hình a) ta có:

Góc A = I = 80°

Góc C = N = 30°

Góc B = M = 180° - (80° + 30°) = 70°

Và AB = IM, AC - IN, BC = MN

Suy ra ΔABC = ΔIMN

Xem hình b) ta có:

Góc Q2 = R2 = 80° (ở vị trí so le trong)

Nên QH // RP

Nên góc R1 = Q1 = 60° (so le trong)

Góc P = H = 40°

và QH = RP, HR = PQ, QR chung.

Suy ra ΔHQR = ΔPRQ

--------

» Các bạn có thể tham khảo thêm hướng dẫn phương pháp giải Toán lớp 7 cơ bản và nâng cao chi tiết tại doctailieu.com.

Hướng dẫn giải Bài 10 (Trang 111 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức, Tập 2)

<p><strong>Bài 10 (Trang 111 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 2)</strong></p> <p>Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là điểm thuộc cạnh BC sao cho BD = BA và H là trung điểm của AD. Tia BH cắt AC tại E. Tia DE cắt tia BA tại M. Chứng minh rằng:</p> <p>a) ∆ABH = ∆DBH.</p> <p>b) Tam giác AED cân.</p> <p>c) EM > ED.</p> <p>d) Giả sử <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&

160;</mo><mo>=</mo><mo>&

160;</mo><mn>60</mn><mo>&

176;</mo></math>.Chứng minh rằng tam giác BCM là tam giác đều và CE = 2EA.</p> <p> </p> <p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>Hướng dẫn giải</strong></span></em></p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%; display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/07102022/bai-10-trand-111-toan-lop-7-tap-2-148062-LerSVF.png" width="335" height="404" /></p> <p>a) Có: H là trung điểm của AD <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&

8658;</mo></math> AH = DH.</p> <p>Xét ∆ABH và ∆DBH có:</p> <p>AB = DB (theo giả thiết).</p> <p>BH chung.</p> <p>AH = DH (chứng minh trên).</p> <p>Suy ra ∆ABH = ∆DBH (c - c - c).</p> <p> </p> <p>b) Do ∆ABH = ∆DBH (c - c - c) </p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&

8658;</mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>H</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&

160;</mo><mo>=</mo><mo>&

160;</mo><mover><mrow><mi>D</mi><mi>B</mi><mi>H</mi></mrow><mo></mo></mover></math> (2 góc tương ứng)</p> <p>Xét ∆ABE và ∆DBE có:</p> <p>AB = DB (theo giả thiết).</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>E</mi></mrow><mo></mo></mover><mo>&

160;</mo><mo>=</mo><mo>&

160;</mo><mover><mrow><mi>D</mi><mi>B</mi><mi>E</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math> (cmt)</p> <p>BE chung.</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&

8658;</mo></math> ∆ABE = ∆DBE (c - g - c).</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&

8658;</mo></math> AE = DE (2 cạnh tương ứng).</p> <p>Vì AE = DE nên ∆AED cân tại E.</p> <p> </p> <p>c) Xét ∆AME vuông tại A:</p> <p>EM là cạnh huyền nên EM là cạnh lớn nhất trong tam giác</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&

8658;</mo></math> EM > EA mà EA = ED <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&

8658;</mo></math> EM > ED.</p> <p> </p> <p>d) Có: ∆AME = ∆DBE (c - g - c) <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&

8658;</mo></math> <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>B</mi><mi>A</mi><mi>E</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&

160;</mo><mo>=</mo><mo>&

160;</mo><mover><mrow><mi>B</mi><mi>D</mi><mi>E</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&

160;</mo><mo>=</mo><mo>&

160;</mo><mn>90</mn><mo>&

176;</mo></math>.</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&

8658;</mo></math> ED ⊥ BC hay MD ⊥ BC.</p> <p> </p> <p>Xét ∆BCM: CA ⊥ BM, MD ⊥ BC.</p> <p>Mà CA <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&

8745;</mo></math> MD = E <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&

8658;</mo></math> E là trực tâm của .</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&

8658;</mo></math> BE ⊥ MC.</p> <p> </p> <p>Ta có: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>E</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&

160;</mo><mo>=</mo><mo>&

160;</mo><mover><mrow><mi>D</mi><mi>B</mi><mi>E</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&

160;</mo><mo>&

8658;</mo><mo>&

160;</mo><mi>B</mi><mi>E</mi><mo>&

160;</mo><mi>l</mi><mi>&

224;</mi><mo>&

160;</mo><mi>t</mi><mi>i</mi><mi>a</mi><mo>&

160;</mo><mi>p</mi><mi>h</mi><mi>&

226;</mi><mi>n</mi><mo>&

160;</mo><mi>g</mi><mi>i</mi><mi>&

225;</mi><mi>c</mi><mo>&

160;</mo><mi>c</mi><mi>&

7911;</mi><mi>a</mi><mo>&

160;</mo><mover><mrow><mi>M</mi><mi>B</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math></p> <p>∆BCM: BE vừa là đường cao, vừa là tia phân giác </p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&

8658;</mo></math> ∆BCM cân tại B.</p> <p>mà <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>M</mi><mi>B</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&

160;</mo><mo>=</mo><mo>&

160;</mo><mn>60</mn><mo>&

176;</mo><mo>&

160;</mo></math>(gt)  </p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&

8658;</mo></math>∆BCM đều.</p> <p>Khi đó E vừa là trực tâm, vừa là trọng tâm của ∆BCM.</p> <p>Do đó CE = 2EA.</p>