Các doanh nghiệp lựa chọn thích nghi hóa sản phẩm năm 2024

Thời gian thiết lập hoạt động ở thị trường nước ngoài nhanh hơn VD: do tiêu chuẩn hóa nên các khâu thiết kế sản phẩm, bao bì, quảng cáo,... theo một tiêu chuẩn nhất định và được thực hiện cho mọi sản phẩm, vì thế doanh nghiệp tiết kiếm được những chi phí này so với khi sản phẩm được cá biệt hóa trên các thị trường khác nhau

  • Đáp ứng những khác biệt về văn hóa
  • Giúp thỏa mãn tốt hơn nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng
  • Thích nghi với chính sách của chính phủ nước sở tại
  • Phù hợp với sự phát triển kinh tế (mức thu nhập của NTD nước ngoài)
  • Bắt kịp tốc độ phát triển về công nghệ, đòi hỏi của thị trường nước ngoài
  • Thích ứng với sự cạnh tranh tại thị trường nước ngoài
  • Tối ưu hóa lợi nhuận

Điểm yếu/Nhược điểm

  • Hiệu suất nhưng không hiệu quả, vì bỏ qua sự khác biệt của từng thị trường nên không thể phù hợp với tất cả thị trường
  • Không tối ưu hóa lợi nhuận
  • Không đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng
  • Hiệu quả nhưng không hiệu suất, tốn nhiều thời gian và chi phí
  • Tốn nhiều nguồn vốn để thích nghi với từng thị trường khác nhau
  • Lựa chọn tiêu chuẩn hóa hay thích nghi hóa? Phụ thuộc vào 3 yếu tố:
  • Thị trường: quy định chính trị, đặc điểm sở thích khách hàng, mô hình mua hàng, hệ thống phân phối,...
  • Sản phẩm: bản chất của sản phẩm, khả năng tạo thương hiệu, mục đích sử dụng,...
  • Công ty: nguồn tài chính, định hướng quốc tế,... VD: IKEA thành công ở thị trường Trung Quốc nhờ vào chiến lược thích nghi hóa; McDonald thực hiện chiến lược vừa tiêu chuẩn hóa vừa thích nghi hóa (tiêu chuẩn hóa ở thương hiệu, thích nghi hóa thông qua việc chỉnh sửa lại menu để phù hợp với thị hiếu của người Việt)
  • Price (Giá cả):
  • Cách tiếp cận chiến lược giá quốc tế?

CL giá mở rộng (vị chủng) CL giá thích nghi (đa chủng)

CL giá tâm địa cầu

Khái niệm chiến lược giá không đổi, áp dụng một chiến lược giá không phân biệt thị trường nội địa hay nước ngoài (bỏ qua sự khác biệt về thu nhập, mức sống, nền văn hóa, cung cầu,...)

mỗi thị trường có một mức giá khác nhau

định giá khác nhau tại từng thị trường tuy nhiên có sự tính toán, xem xét kỹ lưỡng, làm sao để mỗi thị trường có sự chênh lệch giá nhưng phải triệt tiêu đi động cơ mua bán chênh lệch giá → triệt tiêu thị trường xám.

Ưu điểm thống nhất, đơn giản, dễ thực hiện

giúp doanh nghiệp tối ưu doanh thu, tạo cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh

Nhược điểm

chiến lược giá không tối ưu, không đáp ứng tối đa nhu cầu của thị trường & tối đa hóa doanh thu cho doanh nghiệp

gây ra sự phân biệt về giá khác nhau tại các thị trường khác nhau → gây ra sự cạnh tranh trong nội bộ → thị trường song song, nhập khẩu song song → thị trường xám

  • Tìm hiểu về thị trường xám? (Nhập khẩu song song: hai nhà nhập khẩu tại thị trường A cùng nhập khẩu một loại hàng hóa, một người là nhập khẩu chính thức, người còn lại nhập khẩu trái phép (mua hàng ở thị trường gốc/thị trường nước ngoài & về nhập khẩu lại vào thị trường A))

ấn tượng SP có chất lượng

  1. Place (Kênh phân phối) Có 3 chiến lược phân phối quốc tế:
  2. Chiến lược phân phối độc quyền
  3. Chiến lược phân phối chọn lọc
  4. Chiến lược phân phối mạnh (tập trung)

PP độc quyền PP chọn lọc PP mạnh

Đặc điểm Tại mỗi khu vực thị trường chỉ một trung gian duy nhất được chọn độc quyền bán hàng

Tuyển chọn một số ít các trung gian có năng lực nhất và phù hợp nhất

Sử dụng rất nhiều trung gian

Áp dụng - Thường sử dụng đối với DN chưa có nhiều kinh nghiệm kinh doanh trên thị trường, muốn tận dụng kiến thức, quan hệ và tiềm lực của TGPP độc quyền - Các mặt hàng: Máy móc thiết bị, ô tô, hàng hóa xa xỉ...

  • Các mặt hàng lâu bền: quần áo, đồ điện gia dụng, một số mặt hàng mỹ phẩm, thời trang, điện thoại,...
  • Áp dụng đối với DN có quy mô lớn, cung ứng chủng loại hàng hóa đa dạng
  • Các mặt hàng tiêu dùng thường xuyên, thiết yếu, giá trị thấp, tần số mua và sử dụng cao (FMCG): thực phẩm, đồ uống, đồ vệ sinh cá nhân, văn phòng phẩm...

Ưu điểm - Giám sát quản lý được hoạt động phân phối; - Thâm nhập thị trường nhanh nhờ uy tín của trung gian phân phối; - Kiểm soát tiêu chuẩn dịch vụ của trung gian phân phối; - Nhận được sự hỗ trợ từ nhà quân phối độc quyền (quan hệ, tiềm lực,...)

  • Tiết kiệm chi phí, thời gian do chỉ đầu tư cho những trung gian phân phối hiệu quả;
  • Đạt quy mô thị trường thích đáng;
  • Kiểm soát hoạt động phân phối.
  • Hạn chế được nhược điểm của hình thức phân phối độc quyền đó là chỉ có một nhà phân phối độc quyền nên rủi ro cao, chi phí phân phối cao, sự hiện diện của sản phẩm trên thị trường là hạn chế, phụ thuộc vào nhà phân phối độc quyền.
  • Huy động tối đa các thành phần trung gian trong hệ thống phân phối;
  • Huy động tối đa nguồn lực phân phối;
  • Có thể bao phủ được thị trường.

Nhược điểm

  • Mức độ bao phủ thị trường thấp;
  • Không chủ động trong việc điều tiết và kiểm soát dự trữ hàng hóa qua trung gian;
  • Khả năng thích ứng của npp độc quyền thấp với biến độc của thị trường (do ràng buộc với nsx);
  • Khó tìm trung gian phân phối uy tín và kinh nghiệm.
  • Chi phí phân phối cao.
  • Sự hiện diện của sản phẩm trên thị trường là hạn chế.
  • Dễ dẫn đến tình trạng xung đột, mâu thuẫn giữa các nhà phân phối.
  • Khó kiểm soát hệ thống phân phối;

Hạn chế trong quá trình vận dụng do các nhân tố về chi phí, về hoạt động quản lý và khả năng ứng xử đối với KH.