Các dạng bài tập về điện học vật lý 7

YC2: Đứng trong phòng vào ban ngày nhưng nhắm mắt lại. Em có thấy các vật trong phòng không ? Vì sao ?

.........................................................................................................................................................

YC3: Nếu đứng trong phòng vào ban đêm, đóng cửa, tắt hết đèn, em có nhìn thấy các vật​

trong phòng không ? Vì sao ?

.........................................................................................................................................................

Kết luận:

Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ các vật đó…………………………………….

– Nguồn sáng. Vật sáng​

YC4: Bóng đèn pin đang sáng và trang giấy, vật nào là vật phát sáng trực tiếp, vật nào là vật hắt lại ánh sáng từ vật khác ?

- Bóng đèn pin đang sáng là vật ...............................................................................................

- Trang giấy là vật....................................................................................................................

Định nghĩa:​

- Nguồn sáng là những vật.....................................................................................................

VD: .......................................................................................................................................

- Vật sáng bao gồm ................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

VD: .......................................................................................................................................

YC5: Vật màu đèn có phải là vật sáng không ? Vì sao ?

.........................................................................................................................................................

YC6: Vì sao ta lại thấy được vật màu đen ?

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Bài 2: ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG​

– Đường truyền của ánh sáng

Đường truyền của ánh sáng trong không khí

Kết luận:

Trong không khí ánh sáng truyền đi theo ………………….

Định luật truyền thẳng của ánh sáng​

Trong môi trường ……………. và ……………., ánh sáng truyền đi theo ……… ……….

– Tia sáng, chùm sáng​

Tia sáng

Tia sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng, mảnh và có mũi tên chỉ chiều truyền của tia sáng.

Chùm sáng​

Chùm sáng bao gồm nhiều tia sáng. Có ba loại chùm sáng là chùm sáng song song, hội tụ và phân kỳ.

Chùm sáng song song​

Là chùm sáng gồm các tia sáng không…................. trên đường

truyền của chúng.

Chùm sáng hội tụ​

Là chùm gồm các tia sáng...................... trên đường truyền của

chúng.

Chùm sáng phân kỳ​

Là chùm gồm các tia sáng................................................ trên

đường truyền của chúng.

YC1: Ánh sáng từ ngọn nến phát ra là loại chùm sáng gì ?

.........................................................................................................................................................

YC2: Ánh sáng từ cái đèn pin phát ra là loại chùm sáng gì ?

.........................................................................................................................................................

Bài 3: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT​

TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG​

– Bóng tối và bóng nửa tối

Bóng tối: Là vùng phía ……………….., không nhận được ánh sáng từ..................... truyền

tới.

Bóng nửa tối: Là vùng phía …………………..., chỉ nhận được..................................... từ

nguồn sáng truyền tới.

– Nhật thực, nguyệt thực​

Nhật thực

Nhật thực toàn phần hay một phần quan sát được ở..................................... hay

………………………. của Mặt Trăng trên Trái Đất.

Nguyệt thực​

Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị.......................... che khuất, không nhận được ánh sáng

từ …………………

Bài tập ở nhà:​

Khi xếp hàng trong tiết học thể dục. Em là một học sinh đứng trong hàng. Dựa vào kiến thức về sự truyền của ánh sáng, em hãy mô tả cách để xác định xem mình đã thẳng hàng hay chưa.

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Để trồng một hàng cây (có số lượng nhiều hơn hoặc bằng 3 cây). Dựa vào kiến thức về sự truyền của ánh sáng, em hãy mô tả cách để xác định xem mình đã trồng các cây thẳng hàng hay chưa.

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Hãy trả lời các câu hỏi sau:

Khi xảy ra nhật thực, vật nào đóng vai trò là vật cản ánh sáng ?

Khi xảy ra nguyệt thực, vật nào đóng vai trò là vật cản ánh sáng ?

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Khi em quan sát thấy nhật thực toàn phần nghĩa là em đang đứng ở vùng bóng tối hai bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất ? ....................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Có học sinh phát biểu “Nguyệt thực chỉ xảy ra vào ban đêm và khi đó Mặt Trăng che khuất Trái Đất nên Trái Đất không nhân được ánh sáng từ Mặt Trời”. Bạn ấy phát biểu đúng hay sai ? Nếu sai thì nên phát biểu lại như thế nào ?

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG​

– Hiện tượng phản xạ ánh sáng. Gương phẳng

Hiện tượng phản xạ ánh sáng: Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị hắt trở lại khi truyền đến các bề mặt nhẵn bóng.

Gương phẳng: Những vật có bề mặt nhẵn bóng, phẳng đều, phản xạ tốt ánh sáng có thể xem là gương phẳng. Hình ảnh ta quan sát được trong gương gọi ảnh tạo bởi gương phẳng.

– Định luật phản xạ ánh sáng​

Vẽ hiện tượng phản xạ ánh sáng Chú thích:

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Nội dung định luật phản xạ ánh sáng​

Tia phản xạ nằm trong …………….. chứa tia tới và đường........................... ở điểm tới.

Góc phản xạ............... góc tới.

Bài tập ở nhà:​

Tính số đo của góc phản xạ và vẽ đường truyền của tia sáng trong các trường hợp sau:

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Tính số đo góc hợp bởi tia phản xạ và mặt phẳng của gương trong các trường hợp sau:

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Cho hiện tượng phản xạ ánh sáng như hình vẽ. Tính lại góc tới và góc phản xạ nếu:

Quay gương theo chiều kim đồng hồ một góc 100.

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Quay gương ngược chiều kim đồng hồ một góc 200.

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Quay gương theo chiều kim đồng hồ một góc 50 rồi tiếp tục quay ngược chiều kim đồng hồ một góc 300.

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Bài 5: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG​

– Dựa vào ĐL phản xạ ánh sáng để giải thích sự tạo thành ảnh của điểm sáng qua gương phẳng

Hãy vẽ hai tia sáng phản xạ của hai tia tới SI1 và SI2.

Giải thích sự tạo thành ảnh của điểm sáng S:​

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

– Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi điểm sáng S qua gương phẳng để vẽ ảnh của vật sáng AB qua gương phẳng​

Vẽ ảnh của vật sáng AB qua gương phẳng

Hãy vẽ ảnh của vật sáng AB qua gương phẳng.

Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng​

Ảnh tạo bởi gương phẳng có các tính chất:​

Ảnh là ảnh ………… (vì................... hứng được trên màn chắn).

Ảnh có kích thước............. với vật.

Khoảng cách từ một điểm trên vật đến đến gương bằng với khoảng cách từ gương đến

……………………………..

– Vùng nhìn thấy của gương phẳng​

Là vùng trước gương, giới hạn bởi các tia sáng phản xạ trên mép gương.

Bài tập ở nhà:​

Vẽ ảnh của vật sáng trong các trường hợp sau:

Hãy giải thích vì sao khi nhìn xuống nước ta thấy ảnh của hàng cây bị lộn ngược ?

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Bài 8: GƯƠNG CẦU LỒI​

– Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi

Gương cầu lồi

Là gương có mặt phản xạ là.......................... của một phần mặt cầu.

Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi​

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất sau:

Ảnh là ảnh....... (vì không hứng được trên màn chắn).

Ảnh có kích thước............... hơn vật.

– Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi​

Cho một gương phẳng và một gương cầu lồi có cùng kích thước, hãy xác định vùng nhìn thấy của hai gương đã cho.

Kết luận:

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi....................... vùng nhìn thấy của gương phẳng

có cùng kích thước.

YC1: Người ta thường dùng thêm gương cầu lồi làm gương chiếu hậu trên xe ôtô. Hãy cho biết việc làm đó có ưu điểm gì ?

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

YC2: Ở những khúc quanh trên đường đèo, ở lối vào tầng hầm trong chung cư người ta thường gắn một gương cầu lồi thật to (như hình). Hãy giải thích tác dụng của chiếc gương đó.

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Bài 9: GƯƠNG CẦU LÕM​

– Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm

Gương cầu lõm

Là gương có mặt phản xạ là...................... của một phần mặt cầu.

Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm​

Khi đặt vật gần sát gương thì ảnh tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất sau:

Ảnh là ảnh............. (vì không hứng được trên màn chắn).

Ảnh có kích thước............. hơn vật.

– Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm​

Đối với chùm ánh sáng song song

Gương cầu lõm có khả năng biến đổi chùm ánh sáng song song thành chùm ánh sáng phản xạ tại một điểm trước gương.