Các bài toán hình oxy về tìm điểm thuộc đường năm 2024

Tài liệu Hình học Oxy – Elip và các bài toán liên quan của thầy Nguyễn Thanh Tùng gồm các dạng bài toán về đường Elip trong hình học tọa độ phẳng. Tài liệu được chia thành 3 phần: I. Kiến thức cơ sở Để giải quyết tốt các lớp bài toán liên quan tới Elip (tìm điểm và viết phương trình tắc của elip) trước tiên chúng ta cần nắm được các kiến thức cơ bản qua sơ đồ tư duy trong tài liệu. Dựa trên các kiến thức cơ bản này, kết hợp với các bài toán trước các bạn đã được tìm hiểu, sẽ giúp ta giải quyết dễ dàng các lớp bài toán liên quan tới elip. Cụ thể: [ads] + Khi gặp bài toán Tìm điểm thuộc thỏa mãn điều kiện (*) cho trước thì về cơ bản ta cần thiết lập được hai dấu “=” mà ở đó dữ kiện điểm thuộc luôn cho ta được một dấu “=” đầu tiên. Các dữ kiện còn lại sẽ giúp ta tìm ra dấu “=” thứ hai. Nếu cần, trong một số bài toán ta có thể tham số hóa điểm thuộc theo một ẩn. + Khi gặp bài toán Viết phương trình chính tắc của elip (E) cần cắt nghĩa chính xác dữ kiện của bài toán dựa trên các kiến thức cơ bản liên quan tới elip và tính đối xứng của elip (elip nhận hai trục tọa độ làm hai trục đối xứng và gốc tọa độ làm tâm đối xứng). II. 4 ví dụ mẫu III. 37 bài toán về Elip và các dạng toán liên quan Tài liệu gồm 23 trang, các bài toán đều được giải chi tiết.

Nguồn: toanmath.com

Các bài toán hình oxy về tìm điểm thuộc đường năm 2024

Tuyển chọn 100 bài toán hình học giải tích phẳng Oxy - Nguyễn Minh Tiến

Tài liệu gồm 78 trang tuyển chọn 100 bài toán hình học giải tích phẳng Oxy có lời giải chi tiết do tác giả Nguyễn Minh Tiến sưu tầm và biên soạn. Trích dẫn tài liệu : + Trong hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC biết đường cao kẻ từ A, trung tuyến kẻ từ B và phân giác kẻ từ C có phương trình lần lượt là (d1): 3x − 4y + 27 = 0; (d2): 4x + 5y − 3 = 0; (d3): x + 2y − 5 = 0. Xác định tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. [ads] + Trong hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC có điểm B (1/2; 1). Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA và AB tại D, E và F. Biết điểm D (3; 1) và phương trình đường thẳng EF có phương trình là (d) : y − 3 = 0. Tìm tọa độ đỉnh A biết đỉnh A có tung độ không âm. + Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có điểm B thuộc đường thẳng (d): 5x + 3y − 10 = 0. Gọi M là điểm đối xứng với D qua C, H và K (1; 1) lần lượt là hình chiếu của D, C lên AM. Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết phương trình đường thẳng đi qua H và tâm I của hình vuông là (d1) : 3x + y + 1 = 0.

Các bài toán hình oxy về tìm điểm thuộc đường năm 2024

Chuyên đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng Toán 10 KNTTvCS

Tài liệu gồm 304 trang, bao gồm lý thuyết, hướng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa, các dạng bài tập tự luận và hệ thống bài tập trắc nghiệm chuyên đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng trong chương trình SGK Toán 10 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (KNTTvCS), có đáp án và lời giải chi tiết. Bài 19 . Phương trình đường thẳng. 1. Lý thuyết. 2. Bài tập sách giáo khoa. 3. Hệ thống bài tập. + Dạng 1. Xác định VTCP – VTPT của đường thẳng. + Dạng 2. Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn một số tính chất cho trước. 4. Hệ thống bài tập trắc nghiệm. + Dạng 1. Xác định véctơ chỉ phương, véc tơ pháp tuyến của đường thẳng, hệ số góc của đường thẳng. + Dạng 2. Viết phương trình đường thẳng và các bài toán liên quan. Bài 20 . Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng, góc và khoảng cách. 1. Lý thuyết. 2. Bài tập sách giáo khoa. 3. Hệ thống bài tập. + Dạng 1. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. + Dạng 2. Tính góc, khoảng cách. 4. Hệ thống bài tập trắc nghiệm. + Dạng 1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng. + Dạng 2. Góc của hai đường thẳng. + Dạng 3. Khoảng cách. + Dạng 4. Xác định điểm. Bài 21 . Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ. 1. Lý thuyết. 2. Bài tập sách giáo khoa. 3. Hệ thống bài tập. + Dạng 1. Nhận dạng phương trình đường tròn. Tìm tâm và bán kính đường tròn. + Dạng 2. Viết phương trình đường tròn. + Dạng 3. Vị trí tương đối của điểm; đường thẳng; đường tròn với đường tròn. + Dạng 4. Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn. 4. Hệ thống bài tập trắc nghiệm. + Dạng 1. Nhận dạng phương trình đường tròn. + Dạng 2. Tìm tọa độ tâm, bán kính đường tròn. + Dạng 3. Viết phương trình đường tròn. + Dạng 4. Tương giao của đường thẳng và đường tròn. + Dạng 5. Câu hỏi MIN – MAX. Bài 22 . Ba đường conic. 1. Lý thuyết. 2. Bài tập sách giáo khoa. 3. Hệ thống bài tập. + Dạng 1. Xác định các yếu tố của elíp. + Dạng 2. Viết phương trình chính tắc của elip. + Dạng 3. Tìm điểm thuộc elip thỏa điều kiện cho trước.

Các bài toán hình oxy về tìm điểm thuộc đường năm 2024

Lý thuyết, các dạng toán và bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Tài liệu gồm 86 trang, tóm tắt lý thuyết, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán, tuyển chọn các bài tập từ cơ bản đến nâng cao chuyên đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, giúp học sinh lớp 10 tham khảo khi học chương trình Hình học 10 chương 3 (Toán 10). 1. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT VÀ PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG I. Tóm tắt lí thuyết. 1. Véc-tơ chỉ phương của đường thẳng. 2. Phương trình tham số của đường thẳng. 3. Phương trình chính tắc của đường thẳng. 4. Véc-tơ pháp tuyến của đường thẳng. 5. Phương trình tổng quát của đường thẳng. II. Các dạng toán. Dạng 1. Viết phương trình tham số của đường thẳng. Dạng 2. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng. Dạng 3. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Dạng 4. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Dạng 5. Viết phương trình đường phân giác của góc do ∆1 và ∆2 tạo thành. Dạng 6. Phương trình đường thẳng trong tam giác. 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN I. Tóm tắt lý thuyết. 1. Phương trình đường tròn khi biết tâm và bán kính. 2. Dạng khác của phương trình đường tròn. 3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn. II. Các dạng toán. Dạng 1. Tìm tâm và bán kính đường tròn. Dạng 2. Lập phương trình đường tròn. Dạng 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm. Dạng 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn đi một điểm. Dạng 5. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn thỏa mãn điều kiện cho trước. Dạng 6. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Dạng 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn. Dạng 8. Phương trình đường thẳng chứa tham số. Dạng 9. Phương trình đường tròn chứa tham số. Dạng 10. Tìm tọa độ một điểm thỏa một điều kiện cho trước. 3. ĐƯỜNG ELIP I. Tóm tắt lí thuyết. 1. Định nghĩa. 2. Phương trình chính tắc của Elip. 3. Hình dạng của elip. II. Các dạng toán. Dạng 1. Xác định các yếu tố của elip. Dạng 2. Viết phương trình đường Elip. Dạng 3. Tìm điểm thuộc elip thỏa điều kiện cho trước. 4. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3 I. Đề số 1a. II. Đề số 1b. III. Đề số 2a. IV. Đề số 2b. V. Đề số 3a. VI. Đề số 3b.

Các bài toán hình oxy về tìm điểm thuộc đường năm 2024

Bài tập phương pháp toạ độ trong mặt phẳng Toán 10 Cánh Diều

Tài liệu gồm 419 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Bảo Vương, tuyển tập các dạng bài tập tự luận và trắc nghiệm chuyên đề phương pháp toạ độ trong mặt phẳng trong chương trình Toán 10 Cánh Diều, có đáp án và lời giải chi tiết. BÀI 1 . TOẠ ĐỘ CỦA VECTƠ. A. LÝ THUYẾT. B. BÀI TẬP TỰ LUẬN. + Dạng 1. Tìm toạ độ của vectơ. + Dạng 2. Tìm điều kiện để hai vectơ bằng nhau, chứng minh hai vectơ bằng nhau. + Dạng 3. Tìm toạ độ của một điểm thoả mãn điều kiện cho trước. C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. BÀI 2 . BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ. A. LÝ THUYẾT. B. BÀI TẬP TỰ LUẬN. + Dạng 1. Trục tọa độ. + Dạng 2. Tọa độ véctơ. + Dạng 3. Tọa độ điểm. + Dạng 4. Ứng dụng. C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. BÀI 3 . PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG. A. LÝ THUYẾT. B. BÀI TẬP TỰ LUẬN. + Dạng 1. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng. + Dạng 2. Phương trình tham số của đường thẳng. + Dạng 3. Phương trình chính tắc của đường thẳng. C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. + Dạng 1. Xác định véctơ chỉ phương, véc tơ pháp tuyến của đường thẳng, hệ số góc của đường thẳng. + Dạng 2. Viết phương trình đường thẳng (tổng quát, tham số, chính tắc). BÀI 4 . VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI VÀ GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG. A. LÝ THUYẾT. B. BÀI TẬP TỰ LUẬN. + Dạng 1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng. + Dạng 2. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. + Dạng 3. Góc giữa hai đường thẳng. + Dạng 4. Tìm điểm thỏa mãn điều kiện cho trước. + Dạng 5. Các yếu tố về tam giác. + Dạng 6. Các yếu tố về tứ giác. + Dạng 7. Câu toán cực trị. C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. + Dạng 1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng. + Dạng 2. Góc của hai đường thẳng. + Dạng 3. Khoảng cách. + Dạng 4. Một số bài toán liên quan đến diện tích. + Dạng 5. Xác định điểm. + Dạng 6. Bài toán liên quan quan đến tam giác. + Dạng 7. Bài toán liên quan đến tứ giác. + Dạng 8. Cực trị. BÀI 5 . PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN. A. LÝ THUYẾT. B. BÀI TẬP TỰ LUẬN. + Dạng 1. Nhận dạng phương trình đường tròn. + Dạng 2. Thiết lập phương trình đường tròn. + Dạng 3. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. + Dạng 4. Tiếp tuyến của đường tròn. + Dạng 5. Tìm điểm thỏa mãn điều kiện cho trước. + Dạng 6. Tìm quỹ tích tâm đường tròn. C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. + Dạng 1. Nhận dạng phương trình đường tròn. + Dạng 2. Tìm tọa độ tâm, bán kính đường tròn. + Dạng 3. Viết phương trình đường tròn. + Dạng 4. Tương giao (tiếp tuyến) của đường thẳng và đường tròn. + Dạng 5. Câu hỏi min – max. BÀI 6 . BA ĐƯỜNG CONIC. A. LÝ THUYẾT. B. BÀI TẬP TỰ LUẬN. + Dạng 1. Các bài toán liên quan elip. + Dạng 2. Các bài toán liên quan hypebol. + Dạng 3. Các bài toán liên quan parabol. + Dạng 4. Các bài toán liên quan đường cônic. C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. + Dạng 1. Các bài toán liên quan elip. + Dạng 2. Các bài toán liên quan hypebol. + Dạng 3. Các bài toán liên quan parabol.