Các bài tập về bất đẳng thức trong tam giác

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

NỘI DUNG BÀI HỌC

NỘI DUNG KHÓA HỌC

ĐĂNG KÝ NHẬN EMAIL

ĐĂNG KÝ EMAIL nhận thông tin bài giảng video, đề thi và ưu đãi đặc biệt từ HỌC247

Các bài tập về bất đẳng thức trong tam giác

Copyright © 2022 Hoc247.vn Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247 GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.Hồ Chí Minh Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020 Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Quận Bình Thạnh, TP. HCM, Việt Nam. Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty CP Giáo Dục Học 247

Các bài tập về bất đẳng thức trong tam giác

Copyright © 2022 Hoc247.vn

Hotline: 0973 686 401 /Email: [email protected]

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty CP Giáo Dục Học 247

Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất.

Định lí 2 :

Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó :

  • đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.
  • đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn.
  • Hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau, ngược lại, Hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau. Quan hệ ba cạnh trong tam giác :

Định lí :

Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại.

Hệ quả :

Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn nhỏ hơn cạnh còn lạ

Bài tập vận dụng :

BÀI 1 :

Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm BC. trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD.

  1. Chứng minh : AB = CD.
  2. So sánh góc BAM và CAM.
Giải.

1.AB = CD

Các bài tập về bất đẳng thức trong tam giác

Xét ΔMAB và ΔMCD, ta có :

MB = MC (gt)

MA = MD (gt)

(đối đinh)

\=> ΔMAB = ΔMCD (c – g – c)

\=> AB = CD

Xét ΔACD, ta có :

AB < AC (gt)

Mà : AB = CD (cmt)

\=> CD < AC

\=> (góc – cạnh đối diện)

Mà : (ΔMAB = ΔMCD)

\=>


BÀI 2 :

Cho tam giác ABC nhọn AB < AC. Gọi H là chân đường vuông góc kẽ từ A đến BC.

  1. Chứng minh : AH < (AB + AC) : 2
  2. Lấy điểm M nằm giữa A và H. so sánh : MB và MC.
Giải.

Ta có : AB, AC là đường xiên và AH là đường vuông góc

\=> AH < AB

Các bài tập về bất đẳng thức trong tam giác

AH < AC

\=>AH + AH < AB + AC

Hay : 2 AH < AB + AC

Vậy : AH < (AB + AC) : 2

Ta có :

BH là hình chiếu của AB lên BC.

CH là hình chiếu của AC lên BC.

Mà : AB < AC (gt)

\=> BH < CH

Ta lại có :

BH là hình chiếu của MB lên BC.

CH là hình chiếu của MC lên BC.

Mà : BH < CH (cmt)

\=> MB < MC.


BÀI 3 :

Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC. trên tia đối tia MA lấy MD = MA. Chứng minh :

  1. ΔAMB = ΔDMC.
  2. AB + AC > 2AM.
Giải.

Xét ΔMAB và ΔMCD, ta có :

Các bài tập về bất đẳng thức trong tam giác

MB = MC (gt)

MA = MD (gt)

(đối đinh)

\=> ΔMAB = ΔMCD (c – g – c)

\=> AB = CD

Xét ΔACD, ta có :

AD < DC + AC (định lí )

Mà : AD = 2AM (gt) và AB = CD (cmt)

\=> 2AM < AB + AC


ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III HÌNH HỌC HK II

BÀI 1 : (3 điểm )

Cho tam giác DEF có DE < DF. Vẽ đường cao DH.

1. So sánh HE và HF.
  1. Lấy M trên DH. So sánh ME và MF.
  2. So sánh góc HDE và góc HDF.

BÀI 2 : (7 điểm )

Cho tam giác ABC ,đường cao AH. Trên tia BC lấy D sao cho BD = BA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E, cắt BA tại F. chứng minh :

1. ΔABE = ΔBDE.
  1. BE là đường trung trực của đoạn AD.
  2. Tia BE là tia phân giác của góc ABC.
  3. ΔBCF là tam giác cân.
  4. BE CF.
  5. HD < DC.

HẾT.

\=============================================================

ĐỀ 2

BÀI 1 (2 điểm ):

Cho tam giác ABC vuông tại B, có .So sánh các cạnh của tam giác.

BÀI 2 (6 điểm ) :

Cho tam giác ABC vuông tại A, có BM là đường phân giác. Vẽ MH vuông góc BC, MH cắt AB tại E. chứng minh :