Bài tham luận về học tập và rèn luyện

Tự học là quá trình mỗi người tự giác m tòi, học hỏi, ếp thu, ch lũy những kiến thức bổ ích, có lợicho cuộc sống cũng như công việc dựa vào chính khả năng của mình mà không nhờ vả hay trông chờ vàobất cứ ai. Việc tự học sẽ giúp con người hiểu vấn đề một cách sâu sắc, giải quyết vấn đề nhanh chóngchính xác và được coi là chiếc chìa khóa đưa ta đến kho tàng tri thức, là điều kiện giúp ta thành côngtrong học tập. Bên cạnh đó, việc tự học còn giúp con người có khả năng ghi nhớ tốt hơn, áp dụng kiếnthức vào thực ễn tốt hơn và những thành quả của việc tự học mang lại cho chúng ta sẽ ngọt ngào, rựcrỡ hơn, bản thân ta sẽ ến bộ vượt bậc hơn. Hiểu được tầm quan trọng của việc tự học, mỗi người cầncó cho mình một phương pháp học tập hợp lí, ch cực m tòi những kiến thức hay ho ở xung quanhmình và tổng hợp chúng thành bài học cho riêng mình. Tuy nhiên, cũng như một số trường khác, vấn đề tự học của học sinh còn nhiều điều đáng bàn. Thiếtnghĩ, cần thiết nêu lên thực trạng, chỉ ra nguyên và m ra những giải pháp cụ thể mang nh chất khả thimới có thể giúp học sinh giải quyết vấn đề tự học.Nhiều học sinh cảm thấy thời gian học tập sao quá nhàn hạ để họ có thể cho phép mình được vuichơi thoải mái. Thật vậy, biết làm gi đây bởi vì thời gian lên lớp mỗi ngày chỉ có mấy ết. Còn tự học ư ?Biết học cái gi khi kiến thức của nhân loại là vô tận và con đường ếp cận nó là vô cùng đa dạng, nhiềunẻo, nhiều đường ! Hơn nữa, một số học sinh còn xem thường việc học. Nhiều bạn học sinh chỉ mải chơikhông tập trung vào việc học, trên lớp thì nói chuyện riêng không nghe giảng, về nhà lại đi chơi bỏ mặcbài tập cũng như việc học của mình. Hằng ngày ra lớp với nh trạng bài tập chưa làm, bài cũ không hiểu,bài mới chưa chuẩn bị.Bên cạnh đó nh trạng học “đối phó” diễn ra phổ biến trong học sinh. Hầu hết học sinh chưa chủđộng được thời gian, chưa biết sắp xếp hợp lí thời gian cho toàn bộ chương trình cũng như kế hoạch họctập hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày của mình.Đa số học sinh chưa biết và cũng chưa có ý thức chủ động m kiếm kiến thức mới. Giáo viên dạy tớiđâu, học sinh học đến đó, giáo viên dặn điều gì thì học sinh học và làm điều ấy. Một số học sinh học theolối thực dụng: những phần nào giáo viên cho cho thi, liên quan đến điểm số thì mới đầu tư học tập.Khả năng ứng dụng và êu hoá kiến thức của nhiều học sinh chưa sâu. Đối với học sinh, kiến thức ởgiảng đường dường như tách rời thực tế. Học sinh chưa thấy được kiến thức sách vở là bắt nguồn từcuộc sống và mục đích cuối cùng của chúng là sẽ trở lại phục vụ cuộc sống. Đối với học sinh nhiều vấn đềkhoa học trở nên trừu tượng, mơ hồ, chúng tồn tại chơi vơi, dường như không có đất sống. Muốn mđược mảnh đất sống thực sự cho chúng không gì hơn là phải đầu tư tự nghiên cứu, tự học.

Học sinh cũng chưa thấy được mối quan hệ giữa các các học phần, các đơn vị kiến thức. Kiến thứcmình đang học có liên quan gì với kiến thức trước và sau nó. Do vậy, học sinh cũng chưa biết vận dụngcái đã biết để giải quyết những vần đề chưa biết và cần biết.Từ những đặc điểm nêu trên dẫn đến một hậu quả khá nghiêm trọng là khả năng nghiên cứu của đasố học sinh còn yếu kém. Điều này, đồng thời, dẫn đến một hệ lụy sau là sau khi học cao hơn và khi ratrường, khả năng phát hiện vấn đề, xử lí nh huống, giải quyết công việc của hầu hết học sinh là khôngcao.Cũng như nh hình phức tạp của thực trạng, nguyên nhân cũng xuất phát từ nhiều phía.Các em đang trong độ tuổi hiếu kì, ham chơi, thích khám phá mọi thứ xung quanh nên dẫn đến việcbỏ bê học tập, chạy theo những thú vui của bản thân mình. Gia đình chưa quan tâm thực sự đối với conem mình, chưa đốc thúc con em học hành đến nơi đến chốn. Nhà trường chưa có biện pháp triệt đểcũng như thú vị để kích thích nh thần học tập của các em.

Hòa nhịp với sự phát triển của xã hôi ếp thunền văn hóa không tốt của thế hệ học sinh, mê thế giới ảo,….Thực tế cho thấy, hầu hết học sinh chưa biết khái niệm “tự học”. Cụ thể, học sinh chưa biết tự học cáigì, làm gì trong thời gian tự học, cũng như chưa biết lợi ích của việc tự học là gì. Học sinh chưa nhậnthức được rằng kiến thức của môn học là vô hạn, mà thời gian trên lớp là hữu hạn. Dù có bao nhiêu thờigian trên lớp cũng không đủ để giáo viên có thể khai thác hết kiến thức của môn học; do vậy tự học làmột phương pháp tối ưu để có thể đi tới chân trời khoa học.Tự học là một phương pháp học tập còn khá mới đối với học sinh. Quen với cách học truyền thống –giáo viên cung câp kiến thức, học sinh ếp nhận thụ động, một chiều – học sinh chưa biết mình phải học