Các bài tập giúp phục hồi chức năng bàn chân năm 2024

Các chấn thương ở chân thường dẫn đến các cơn đau, sưng, bầm tím và ảnh hưởng tới khả năng vận động của người bệnh. Với các chấn thương chân, điều trị vật liệu sẽ là phương pháp hàng đầu giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi. Tham khảo hướng dẫn bài tập vật lý trị liệu cho chân và các thiết bị VLTL – PHCN phù hợp trong bài viết này.

Nhận biết tình trạng chấn thương chân thường gặp

Các bài tập giúp phục hồi chức năng bàn chân năm 2024

Nhận biết chấn thương chân thường gặp

Để áp dụng các bài tập vật lý trị liệu cho chân phù hợp và hiệu quả, đầu tiên bạn sẽ cần nhận biết rõ về tình trạng chấn thương chân của mình. Một số tình trạng chấn thương chân thường gặp có thể kể đến như:

  • Gãy xương: tình trạng chấn thương với các triệu chứng đau nhức, sưng, bầm tím và hạn chế khả năng di chuyển
  • Chấn thương dây chằng: dây chằng bị căng, rách hay giãn sẽ gây ra các triệu chứng sưng đau, chấn thương chân phổ biến với người chơi thể thao
  • Vấn đề dây thần kinh: tổn thương dây thần kinh sẽ gây tê liệt, mất cảm giác ở chân và khiến người bệnh đau nhức, tê bì
  • Vết cắt, vết mổ: các vết cắt hoặc vết mổ sau phẫu thuật có thể gây đau, sưng và nguy cơ nhiễm trùng
  • Vết thương mô mềm: các chấn thương như va đập, té ngã sẽ gây bầm tím, sưng đau, khiến chân khó di chuyển
  • Viêm khớp: vấn đề về viêm nhiễm khớp hay các bệnh lý xương khớp cũng gây đau và giới hạn tầm vận động của chân
  • Vết thương toàn thân: tai nạn hoặc chấn thương nghiêm trọng có thể gây ra vết thương toàn thân, với triệu chứng đau nặng, chảy máu nội tạng và làm giảm khả năng di chuyển

Hướng dẫn tập luyện

Những biện pháp cơ bản

Khi gặp các chấn thương chân, người bệnh sẽ cần sơ cứu ngay và sau đó áp dụng theo nguyên tắc RICE để hạn chế tình trạng sưng đau, viêm nhiễm gây khó chịu. Nguyên tắc RICE mà người bệnh cần áp dụng cụ thể là:

  • Rest (nghỉ ngơi): khi gặp chấn thương đầu tiên phải ngừng vận động và ngồi xuống nghỉ ngơi ngay
  • Ice (chườm đá): bọc đá qua một lớp vải và chườm lên vết thương để giảm sưng đau
  • Compress (băng ép): thực hiện băng ép xung quanh vết thương để hạn chế nhiễm trùng, tổn thương nặng hơn
  • Elevate (kê cao chân): nằm nghỉ ngơi và sinh hoạt cần kê cao chân, tránh để vết thương va chạm, ma sát dẫn tới đau, nhiễm trùng

Các bài tập giúp phục hồi chức năng bàn chân năm 2024

Sau khi áp dụng nguyên tắc RICE, đến giai đoạn phục hồi, người bệnh sẽ cần chú ý tự tập luyện các bài tập vật lý trị liệu cho chân theo chỉ định của bác sĩ hoặc tập tại nhà để thúc đẩy phục hồi nhanh hơn.

Các bài tập vật lý trị liệu cho chân đơn giản tại nhà

Để phục hồi chức năng cho chân nhanh chóng và hiệu quả, bên cạnh áp dụng các biện pháp kịp thời ban đầu, người bệnh cũng cần thực hiện các bài tập vật bàolý trị liệu cho chân đơn giản tại nhà. Một số bài tập đơn giản người bệnh có thể thực hiện tại nhà như:

Bài tập nâng chân

Người bệnh đứng thẳng, đặt một chiếc ghế ở bên cạnh để giữ thăng bằng và đặt tay lên ghế rồi nâng chân phải lên cao trước mặt. Duy trì tư thế 10 – 15s rồi đổi chân và lặp lại 10 – 15 lần mỗi chân.

Bài tập bước chân

Các bài tập giúp phục hồi chức năng bàn chân năm 2024

Thực hiện bài tập vật lý trị liệu cho chân với cầu thang tập đi

Đây là bài tập vật lý trị liệu cho người gãy chân, có thể tập luyện cùng thanh song song hoặc thang tập đi. Người bệnh đứng thẳng, đặt hai tay lên tay vịn hoặc bức tường để giữ thăng bằng rồi bước từng bước chân một. Duy trì bước chân một cách nhịp nhàng, chậm rãi và thực hiện 10 – 15 bước một lần.

Bài tập đứng lên ghế

Người bệnh đặt một chân lên ghế để bên cạnh sao cho đùi và chân tạo thành góc 90 độ. Sau đó đẩy chân đặt trên ghế để đứng lên và giữ thăng bằng 10 – 15s. Hạ chân và lặp lại động tác đối với chân còn lại. Lưu ý tập luyện động tác cho mỗi chân từ 10 – 15 lần.

Bài tập xoay mắt cá chân

Đây là bài tập vật lý trị liệu cho cổ chân. Người bệnh ngồi trên ghế và duỗi hai chân thẳng ra phía trước. Tiếp theo xoay mắt cá nhân ra ngoài, trở lại vị trí ban đầu rồi xoay mắt cá chân vào bên trong và trở lại vị trí ban đầu. Mỗi chân cần luyện tập bài tập lặp lại 10 – 15 lần để đảm bảo hiệu quả.

Các bài tập giúp phục hồi chức năng bàn chân năm 2024

Bài tập xoay mắt cá chân

Lưu ý việc thực hiện các bài tập cần tuân theo chỉ định cùng hướng dẫn từ bác sĩ, tập đúng kỹ thuật và kiên trì để đảm bảo hiệu quả, tránh gây tổn thương cơ thể. Hơn nữa, khi bạn cảm thấy đau đớn hay xuất hiện triệu chứng bất thường thì nên ngừng tập và hỏi thêm ý kiến bác sĩ.

Thiết bị VLTL – PHCN sử dụng trong các bài tập vật lý trị liệu cho chân

Cầu thang tập đi SCH-1

Trong các bài tập vật lý trị liệu cho chân, cầu thang tập đi SCH-1 là thiết bị vô cùng quan trọng và cần thiết. Cầu thang SCH-1 là thiết bị tập chuyên khoa được thiết kế gồm hai đầu cầu thang, bệ giữa và tay vịn. Cấu tạo cầu thang là các bộ phận rách rời nên thuận tiện vận chuyển và lắp ráp. Phần tay vịn có thể tùy chỉnh chiều cao, chiều rộng phù hợp với thể trạng của người bệnh. Cầu thang có hai nhóm bậc với 1 bên gồm 5 bậc và 1 bên gồm 4 bậc, các bậc đều làm bằng gỗ và có đế thép.

Các bài tập giúp phục hồi chức năng bàn chân năm 2024

Cầu thang tập đi hỗ trợ các bài tập vật lý trị liệu cho chân

Ứng dụng cầu thang tập đi SCH-1 hỗ trợ giúp đem lại hiệu quả phục hồi cho người bệnh như:

  • Cải thiện lại dáng đi
  • Huấn luyện duy trì khả năng giữ thăng bằng
  • Huấn luyện di chuyển phối hợp điều chỉnh dáng đi
  • Rèn luyện sức bền của chi dưới
  • Hỗ trợ tập di chuyển trên xe lăn

Ghế tập phục hồi cơ bắp PNEU BACKCHAIR

Pneu Backchair cũng là một thiết bị tập chuyên khoa phục hồi chức năng. Thiết bị ứng dụng công nghệ hiện đại và cung cấp các phương pháp điều trị tối ưu hiện nay. Chương trình cài đặt trong thiết bị gồm 24 lượt điều trị với 7 bước thực hiện, đem lại sự thuận tiện trong quá trình điều trị.

Kết hợp thiết bị trong quá trình điều trị vật lý trị liệu – phục hồi chức năng sẽ giúp người bệnh phục hồi mà không cần xâm lấn, phẫu thuật. Hiệu quả sử dụng thiết bị giúp giải quyết tình trạng đau mãn tính, phục hồi tầm vận động và khả năng hoạt động nhanh chóng.

Thiết bị tập chi trên chi dưới 5 mức trở kháng HC-WL-TH665C-R2

Khi thực hiện các bài tập trên thiết bị phục hồi chức năng, người bệnh cũng có thể tập luyện cùng thiết bị tập chi trên chi dưới 5 mức trở kháng model HC-WL-TH665C-R2. Đây là thiết bị luyện tập chuyên dụng hỗ trợ nâng cao sức mạnh, cải thiện chức năng cho các nhóm cơ đùi, cơ cẳng chân và tay.

Điểm nổi bật của model thiết bị HC-WL-TH665C-R2 là có thể điều chỉnh 5 mức trở kháng theo từng bài tập, hỗ trợ tốt cho các nhóm cơ chi trên và chi dưới. Có màn hình kỹ thuật số thể hiện rõ về thời gian, lượng calo,… Thiết kế kích thước nhỏ gọn dễ dàng lắp đặt, vận chuyển hay luyện tập tại phòng khám, bệnh viện hay tại nhà.

Các bài tập giúp phục hồi chức năng bàn chân năm 2024

Trang bị thiết bị tập chi trên chi dưới 5 mức trở kháng HC-WL-TH665C-R2

Thiết bị huấn luyện tập đi PneuWalker

PneuWalker cũng là một model thiết bị thích hợp sử dụng trong các bài tập vật lý trị liệu cho người gãy chân. Thiết kế thiết bị thân thiện với người dùng, cho phép điều chỉnh tăng trọng lượng một cách chính xác.

PneuWalker còn có điểm vượt trội về khả năng điều chỉnh dễ dàng chiều cao và chiều rộng, tạo thuận tiện cho bác sĩ khi di chuyển, nâng bệnh nhân. Đồng thời, ,áy nén khí được tích hợp cùng dây sạc hỗ trợ hoạt động lên tới 12 giờ. Bệnh nhân tập đi với thiết bị hoàn toàn không cần lo lắng về việc té ngã và có thể chuyển động hoàn toàn tự nhiên theo chiều thẳng đứng.

Trên bài viết là những hướng dẫn tập luyện các bài tập vật lý trị liệu cho chân và gợi ý một số thiết bị phù hợp ứng dụng trong quá trình phục hồi. Với những nhu cầu cần tư vấn và báo giá về thiết bị VLTL – PHCN cho chân hay toàn bộ cơ thể, bạn hãy liên hệ ngay tới hotline