Bút toán ck sai ngân hàng ck lại năm 2024

Nhiều doanh nghiệp lo lắng vấn đề “chuyển tiền từ tài khoản cá nhân sang công ty” dưới đây là 3 trường hợp hướng dẫn cách xử lý các trường hợp.

*Trường hợp 01: chuyển tiền từ tài khoản công ty vào tài khoản cá nhân đang làm việc tại Công ty.

– Tài khoản giám đốc

– Tài khoản nhân viên khác trong công ty

Trên thực tế, rất nhiều doanh nghiệp, kế toán chuyển tiền từ tài khoản của công ty vào tài khoản cá nhân của các thành viên trong công ty như tài khoản giám đốc, tài khoản nhân viên khác trong công ty. Để xử lý trường hợp chuyển tiền từ tài khoản công ty vào tài khoản cá nhân đang làm việc tại doanh nghiệp có 2 cách xử lý:

1. Cách thứ nhất xem như một khoản công ty mượn

– Lập hợp đồng, hoặc biên bản mượn tiền

– Lập phiếu thu tiền: Nợ TK 111/ Có TK 3388

– Lập UNC chi tiền ngân hàng trả lại: Nợ TK 3388/ Có TK 112

2. Cách thứ hai đưa vào là một khoản tạm ứng

– Lập giấy để nghị tạm ứng

– Lập UNC chi tiền ngân hàng cho tạm ứng: Nợ TK 141/ Có TK 112

– Lập phiếu thu tiền hoàn ứng: Nợ TK 111/ Có TK 141

*Trường hợp 02: chuyển tiền từ tài khoản Cá nhân vào tài khoản công ty

– Tài khoản giám đốc

– Tài khoản nhân viên khác trong công ty

1. Cách thứ nhất đưa vào khoản công ty mượn cá nhân.

– Lập hợp đồng, hoặc biên bản mượn tiền giữa công ty với cá nhân

– Lập phiếu Chi tiền cho vay: Nợ TK 1388/ Có TK 111

– Cá nhân chuyển tiền ngân hàng trả lại: Nợ TK 112/ Có TK 1388

2. Cách thứ hai Hai xem là khoản tạm ứng

– Lập giấy để nghị tạm ứng

– Lập phiếu chi tiền tạm ứng: Nợ TK 141/ Có TK 111

– Lập thủ tục tiền hoàn ứng: Nợ TK 112/ Có TK 141

*Trường hợp 03: chuyển tiền từ tài khoản công ty vào tài khoản cá nhân khác không làm việc tại doanh nghiệp

Với trường hợp này, cần xem đây là khoản công ty mượn nên giờ trả lại.

1. Cách thứ nhất đưa vào khoản công ty mượn nên giờ trả lại

– Lập hợp đồng, hoặc biên bản mượn tiền

– Lập phiếu thu tiền: Nợ TK 111/ Có TK 3388

– Lập UNC chi tiền ngân hàng trả lại: Nợ TK 3388/ Có TK 112

2. Cách thứ hai xem là khoản tạm ứng cho cá nhân để mua hàng nhưng do không biết nên chuyển khoản nhầm vào tài khoản của cá nhân nên xin hoàn lại, hoặc không mua hàng nữa - Hoặc xem đó là khoản đặt cọc mua hàng nhưng không mua được nên trả lại

– Lập giấy để nghị thanh toán

– Lập UNC chi tiền ngân hàng cho tạm ứng: Nợ TK 331/ Có TK 112

– Lập phiếu thu tiền hoàn ứng: Nợ TK 111/ Có TK 331

3. Cách thứ ba xem như cá nhân tạm ứng tiền hàng nhưng công ty không có khả năng cung cấp nên trả lại tiền cho cá nhân hoặc xem đó là khoản ký quỹ

Trong quá trình kế toán làm việc, kế toán không thể tránh khỏi những sai sót như: viết sai ủy nhiệm chi, chuyển nhầm số tài khoản người nhận,… dẫn đến hạch toán nhầm. Với những trường hợp trên thì kế toán phải xử lý như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu “Cách xử lý khi hạch toán chuyển tiền nhầm vào tài khoản” qua bài viết sau của Kế toán Đức Minh.

Bút toán ck sai ngân hàng ck lại năm 2024

1. Các trường hợp chuyển nhầm tiền vào tài khoản

  • Viết sai ủy nhiệm chi, sai thông tin người nhận, sai tên doanh nghiệp
  • Chuyển nhầm số tài khoản người nhận bị ngân hàng trả lại
  • Chuyển nhầm vào tài khoản nhân viên trong công ty
  • Chuyển nhầm vào TK người nhận khác….

2. Những lý do viết sai chứng từ và chuyển nhầm tiền vào tài khoản

  • Ủy nhiệm chi thanh toán
  • Hợp đồng
  • Hóa đơn
  • Người đi chuyển tiền viết sai tên người nhận, viết sai số tài khoản
  • Viết sai thông tin người nhận, sai số tài khoản ngân hàng, nhầm số tiền gửi vào tài khoản…

3. Cách xử lý – hạch toán khi chuyển nhầm tiền vào tài khoản

Bút toán ck sai ngân hàng ck lại năm 2024

Cách xử lý – hạch toán khi chuyển nhầm tiền vào tài khoản

  1. Xác đinh nguyên nhân chuyển nhầm tiền trong các trường hợp sau:

Viết nhầm ngày giao dịch UNC đi 01

Nợ TK 331/ Có TK 112

Phát hiện viết sai thông tin khách hàng

Nợ TK 112/ Có TK 3388

Viết sai ngày gửi UNC đi lần 02 cho ngân hàng hạch toán

Nợ TK 331/ Có TK 112

  1. Khi gặp trường hợp chuyển nhầm tiền kế toán sẽ phải chuyển tiền thành 02 lần dẫn tới thừa TK 3388 khoản phải trả khác.

Cách xử lý trong trường hợp này cụ thể như sau:

Cách 01: Kế toán thực hiện hạch toán chuyển tiền nhầm vào TK theo đúng chế đọ kế toán quy định.

Hướng dẫn tính theo ngày gửi giao dịch của UNC đi lần 01

Nợ TK 113/ Có TK 112

Nếu hạch toán hoàn lại tiền do ghi sai thông tin khách hàng

Nợ TK 112/ Có 113

Trường hợp hạch toán ngày giao dịch gửi UCN Hạch toán ngày giao dịch UNC đi lần 02: Nợ TK 331/ Có TK 112

Cách 02: Nếu kế toán đã hạch toán ghi sai vào công nợ

Nếu kế toán hạch toán đúng vào ngày giao UNC

Nợ TK 331/ Có TK 112

Nếu doanh nghiệp được hoàn lại tiền vi ghi không đúng thôn tin khách hàng. Hạch toán như sau

Nợ TK 112/ Có TK 331

Cách 03: Trường hợp kế toán đã tính vào khoản phải thu khác

Nếu kế toán tính theo ngày giao dịch UNC đi lần 01

Nợ TK 1388/ Có TK 112

Hoàn lại tiền ghi vì sai tên người nhận tiền

Nợ TK 112/ Có TK 1388

Tính theo ngày gửi giao dịch của UNC lần 02 trở đi

Nợ TK 331/ Có TK 112

4. Cách xử lý – hạch toán khi chuyển nhầm tiền vào tài khoản không phát sinh giao dịch mua bán

Chuyển nhầm tiền vào tài khoản người nhận mà doanh nghiệp không phát sinh quan hệ mua bán được chia thành các trường hợp như sau:

Cách 01: Nếu nhận được tiền hoàn lại khi chuyển nhầm tiền

Hạch toán theo ngày giao dịch đã được nhân tiền

Nợ TK 112/ Có TK 3388

Hoàn lại tiền cho khách hàng theo UNC, Giấy nộp tiền hoặc phiếu chi tiền

Nợ TK 3388/ Có 111,112

Cách 02: Không nhận được tiền đã chuyển nhầm (người được nhận tiền không trả lại)

Hạch toán theo ngày giao dịch tiền

Nợ TK 112/ Có TK 3388

Nếu không nhận được tiền thì kế toán sẽ hạch toán số tiền đã chuyển nhầm vào khoản cho, biếu tặng

Nợ TK 3388/ Có 711

Như vây khi doanh nghiệp chuyển nhầm tiền vào tài khoản tùy vào từng trường hợp để hạch toán và tính hợp lý theo đúng số tiền đã chuyển.

- Ngọc Anh –

\>>> Phí chuyển tiền ai chịu? Cách hạch toán phí chuyển tiền

\>>> Tài khoản tiền mặt - Những điều cần lưu ý trước khi lên BCTC.

\>>> Cách kiểm tra nhanh số liệu tài khoản tiền gửi ngân hàng

Với mục tiêu “Sự thành công của học viên là niềm tự hào của Đức Minh”, Công ty đào tạo kế toán và tin học Đức Minh là nơi đào tạo kế toán thực tế và tin học văn phòng uy tín và chuyên nghiệp nhất Hà Nội hiện nay. Đức Minh luôn sẵn sàng hỗ trợ hết mình vì học viên, luôn đồng hành cùng học viên trên bước đường đi tới thành công.

Chuyển nhầm tiền làm sao lấy lại được?

Người chuyển nhầm cần đến văn phòng giao dịch của ngân hàng nơi mở tài khoản và cung cấp các giấy tờ chứng minh liên quan. Nhân viên ngân hàng sẽ liên hệ với ngân hàng thụ hưởng và chủ tài khoản để hỗ trợ quý khách lấy lại tiền. Tuy nhiên, thời gian xử lý sẽ lâu hơn trường hợp chuyển tiền nhầm tài khoản khác ngân hàng.

Ngân hàng hoàn trả LCC là gì?

Phí Local Charge (viết tắt là LCC) là các loại phí cố định phải trả tại cảng load hàng và xếp hàng khi vận chuyển hàng hóa quốc tế. Các phí này sẽ được nhà vận chuyển (Shipper/Forwarder) thu kèm theo với cước tàu biển. Phí này sẽ được đóng và thu theo hãng tàu và cảng.

Khi chuyển lớn tiền thì phải làm sao?

Khi chuyển tiền nhầm tài khoản khác ngân hàng, quy trình thực hiện cũng tương tự. Người chuyển cũng cần đến điểm giao dịch gần nhất của ngân hàng mình đăng ký tài khoản, cung cấp các hóa đơn, biên nhận chuyển tiền. Nhân viên ngân hàng sẽ thay mặt khách liên hệ với ngân hàng và người thụ hưởng tài khoản chuyển nhầm.

Chuyển tiền lớn ngân hàng phải làm sao?

Người chuyển cần đến điểm giao dịch gần nhất của ngân hàng đăng ký tài khoản, cung cấp các giấy tờ chứng minh liên quan, bao gồm hóa đơn, biên nhận chuyển tiền. Nhân viên ngân hàng sẽ thay mặt khách hàng liên hệ với ngân hàng và người thụ hưởng tài khoản chuyển nhầm.