Bệnh viện nhà nước có xuất hóa đơn không năm 2024

Tổng cục Thuế nhận được công văn số 2366/VPCP-ĐMDN ngày 26/3/2019 của Văn phòng Chính phủ chuyển kiến nghị của Công ty cổ phần Dược phẩm Minh Dân về việc xuất hóa đơn khi bệnh viện trả lại hàng. Về kiến nghị của Công ty, Tổng cục Thuế có ý kiến như sau:

Tại khoản 3, khoản 4 Điều 20 Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ như sau:

“3. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hóa đơn điều chỉnh sai sót. Hóa đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giảm) số lượng hàng hóa, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng..., tiền thuế giá trị gia tăng cho hóa đơn số..., ký hiệu... Căn cứ vào hóa đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. Hóa đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-).

4. Hướng dẫn xử lý đối với hóa đơn đã lập trong một số trường hợp cụ thể thực hiện theo Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này.”

Tại điểm 2.8 Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ như sau:

“2.8. Tổ chức, cá nhân mua hàng hóa, người bán đã xuất hóa đơn, người mua đã nhận hàng, nhưng sau đó người mua phát hiện hàng hóa không đúng quy cách, chất lượng phải trả lại toàn bộ hay một phần hàng hóa, khi xuất hàng trả lại cho người bán, cơ sở phải lập hóa đơn, trên hóa đơn ghi rõ hàng hóa trả lại người bán do không đúng quy cách, chất lượng, tiền thuế GTGT (nếu có).

Trường hợp người mua là đối tượng không có hóa đơn, khi trả lại hàng hóa, bên mua và bên bán phải lập biên bản ghi rõ loại hàng hóa, số lượng, giá trị hàng trả lại theo giá không có thuế GTGT, tiền thuế GTGT theo hóa đơn bán hàng (số ký hiệu, ngày, tháng của hóa đơn), lý do trả hàng và bên bán thu hồi hóa đơn đã lập.”

Ngày 23/12/2015, Bộ Tài chính đã có công văn số 19145 /BTC-TCT hướng dẫn về sử dụng hóa đơn đối với hoạt động khám chữa bệnh của cơ sở y tế công lập. Theo đó, từ ngày 01/6/2016, các cơ sở y tế công lập khi thực hiện cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh thì sử dụng hóa đơn theo quy định tại Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010, Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17/1/2014 của Chính phủ và Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính.

Về nội dung này, ngày 25/01/2017 Tổng cục Thuế đã có công văn số 336/TCT-CS hướng dẫn Công ty CP Dược liệu TW2 (bản photocopy kèm theo)

Căn cứ các quy định, hướng dẫn nêu trên, đề nghị Công ty trình bày rõ lý do tại sao Bệnh viện chỉ có nhu cầu sử dụng 02 sản phẩm nhưng Công ty lại xuất cho Bệnh viện 03 sản phẩm và sẽ trả lại 01 sản phẩm, kèm theo hồ sơ, tài liệu cụ thể và liên hệ với Cục Thuế thành phố Đ

Mình muốn hỏi 1 vấn đề: Bệnh nhân là người lao động khi khám chữa bệnh tại bệnh viện có yêu cầu xuất hóa đơn GTGT chi phí khám chữa bệnh không nhưng bệnh viện chỉ xuất hóa đơn bán hàng điện tử và lý giải là dịch vụ khám chữa bệnh không thuộc đối tượng chịu thuế nên không xuất hóa đơn GTGT, đó là theo quy định của bộ tài chính. Bệnh viện lý giải như vậy có đúng không?

Bệnh viện nhà nước có xuất hóa đơn không năm 2024

Theo Khoản 1 Điều 1 Thông tư 130/2016/TT-BTC quy định: Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y, bao gồm dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh cho người và vật nuôi, dịch vụ sinh đẻ có kế hoạch, dịch vụ điều dưỡng sức khoẻ, phục hồi chức năng cho người bệnh, dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, người khuyết tật; vận chuyển người bệnh, dịch vụ cho thuê phòng bệnh, giường bệnh của các cơ sở y tế; xét nghiệm, chiếu, chụp, máu và chế phẩm máu dùng cho người bệnh.

Dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, người khuyết tật bao gồm cả chăm sóc về y tế, dinh dưỡng và tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí, vật lý trị liệu, phục hồi chức năng cho người cao tuổi, người khuyết tật.

Trường hợp trong gói dịch vụ chữa bệnh (theo quy định của Bộ Y tế) bao gồm cả sử dụng thuốc chữa bệnh thì khoản thu từ tiền thuốc chữa bệnh nằm trong gói dịch vụ chữa bệnh cũng thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT

Căn cứ tại Khoản 1 Điều 5 Thông tư 119/2014/TT-BTC quy định các loại hóa đơn như sau:

*Hóa đơn giá trị gia tăng (mẫu số 3.1 Phụ lục 3 và mẫu số 5.1 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này) là loại hóa đơn dành cho các tổ chức khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ trong các hoạt động sau:

  • Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong nội địa;
  • Hoạt động vận tải quốc tế;
  • Xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu;

*Hóa đơn bán hàng dùng cho các đối tượng sau đây:

  • Tổ chức, cá nhân khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp khi bán hàng hóa, dịch vụ trong nội địa, xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu (mẫu số 3.2 Phụ lục 3 và mẫu số 5.2 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này).
  • Tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ vào nội địa và khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan với nhau, trên hóa đơn ghi rõ “Dành cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan” (mẫu số 5.3 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này).

Như vậy, việc bệnh viện lý giải không xuất hóa đơn GTGT là đúng, nhưng bệnh viện phải xuất hóa đơn khác theo quy định.

Bệnh viện nhà nước có xuất hóa đơn không năm 2024

Tại phòng khám đa khoa Thuận Đức, chúng tôi cung cấp đầy đủ các loại hóa đơn, chứng từ để thuận tiện cho quá trình khám và thanh toán với bảo hiểm, cơ quan, doanh nghiệp của quý bệnh nhân.