Bệnh nhân ung thư tiêm morphin sống được bao lâu

Ung thư không phải bản án tử hình! Nếu như may mắn phát hiện bệnh sớm, cơ may chữa khỏi vẫn còn rất cao. Tuy nhiên, không phải ai cũng may mắn như vậy, bởi đa số các trường hợp đều phát hiện muộn, bệnh khó cứu chữa và dễ dẫn tới tử vong.

Bệnh nhân ung thư tiêm morphin sống được bao lâu
Người bệnh ung thư giai đoạn cuối thường trải qua những cơn đau, có thể là cấp tính hoặc mãn tính dễ dẫn tới thay đổi trong tâm lý người bệnh, ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống.

Người bệnh ung thư giai đoạn cuối đối diện với nhiều đau đớn và biến chứng

Theo ThS. BS Nguyễn Thị Minh Hương, Trưởng khoa Ung bướu Singapore, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc, mỗi loại ung thư lại gây ra những triệu chứng và biến chứng khác nhau, nhưng nhìn chung ở giai đoạn cuối, họ đều bị những cơn đau liên tục hành hạ do khối u lớn chèn ép vào các bộ phận, từ đó dễ dẫn tới sự thay đổi trong tâm lý người bệnh như cáu gắt, trầm cảm, mất ngủ, vv…

“Ở giai đoạn cuối, các tế bào ung thư phát triển với số lượng không thể kiểm soát và di căn tới các bộ phận khác của cơ thể. Di căn tới đâu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đó: di căn tới xương sẽ gây đau xương, xương dễ gãy, di căn tới não sẽ gây đau đầu; Di căn phổi gây khó thở, thậm chí tràn dịch màng phổi, vv…; Di căn gan gây vàng da, vàng mắt, v.v. Không chỉ riêng bệnh ung thư gây ra đau đớn, mà ở một ố người sức khỏe kém, thuốc hóa trị hoặc xạ trị có thể gây ra những phản ứng phụ như tê tay và chân, nóng rát ở vùng da được trị liệu, nôn mửa, vv… Từ đó, khiến người bệnh mệt mỏi, chán nản, chưa kể cảm giác phải phụ thuộc vào người khác khiến họ thấy mình bất lực”.

Tất cả những điều này không chỉ gây đau khổ cho chính người bệnh, mà người nhà chăm sóc cũng rất vất vả, chưa kể nhiều gia đình lao đao vì thay nhau chăm sóc người thân từ miếng ăn, giấc ngủ.

Bệnh nhân ung thư tiêm morphin sống được bao lâu
Ung thư giai đoạn cuối đã lây lan từ vị trí ban đầu tới các cơ quan xa của cơ thể, gây ra nhiều triệu chứng và biến chứng, ảnh hưởng tới chất lượng sống của người bệnh.

Ở một số người các cơn đau chỉ xảy ra thời gian ngắn, nhưng ở nhiều người quản lý cơn đau kém có thể dẫn tới đau mãn tính.

Bà T.T.H, 51 tuổi chăm sóc chồng điều trị ung thư tại một bệnh viện cho biết: “Ông xã nhà tôi bị ung thư phổi di căn vào xương nên thường xuyên đau đớn, đi lại khó khăn, lúc nào cũng cần có người dìu, cho ăn, cho uống. Ăn uống cũng rất khổ sở, vì ăn thì ít mà nôn thì nhiều. Ông ấy cũng không ngủ được, thường xuyên kêu đau lưng, đau đầu, v.v. Tôi chứng kiến chồng như vậy thì thấy rất xót xa”.

Chị V.T.H, 30 tuổi có mẹ từng mắc ung thư cũng chia sẻ: “Lúc mẹ tôi phát hiện ra bệnh đã là giai đoạn cuối, di căn khắp nơi. Mẹ tôi đau đớn nhiều, phải tiêm morphine để giảm đau. Thời gian đầu thuốc còn có hiệu quả, sau đó thì dù đã tăng liều nhưng bà vẫn luôn kêu đau, quay ra cáu gắt, mắng nhiếc con cái. Tôi biết là bệnh không thể chữa được, nhưng chỉ ước gì có cách nào đấy để giai đoạn cuối của cuộc đời, mẹ tôi được chăm sóc tốt nhất, không còn đau đớn thì tốt biết mấy”.

Làm thế nào để cuộc sống của người bệnh ung thư dễ chịu hơn?

Bệnh nhân ung thư tiêm morphin sống được bao lâu
Ở giai đoạn cuối, người bệnh ung thư phải chịu nhiều cơn đau và các triệu chứng hành hạ.

Theo bác sĩ Hương, những trường hợp bệnh nhân ung thư nặng có thể điều trị giảm nhẹ tại bệnh viện, để nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm đau, để những ngày tháng cuối đời của bệnh nhân thoải mái, dễ chịu hơn.

Các phương pháp chăm sóc giảm nhẹ rất đa dạng, như điều trị nâng đỡ giúp sức khỏe người bệnh cải thiện, tập trung điều trị giảm triệu chứng, giảm đau đớn, phục hồi chức năng cho những bệnh nhân có biến chứng, chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp người bệnh dễ ăn và kiểm soát tác dụng phụ, vv… Phương pháp này cũng là một biện pháp giúp những gia đình bận rộn bởi họ không phải dành thời gian quá nhiều, mà vẫn chăm sóc được người thân một cách tốt nhất.

Trong nhiều năm công tác tại Khoa Ung bướu Singapore – Bệnh viện Thu Cúc, bác sĩ Hương cho biết rất ấn tượng với trường hợp của bà N.T.T, 68 tuổi, Khâm Thiên, Hà Nội. Bà bị chẩn đoán sarcome cơ vân, ung thư tuyến giáp và gặp rất nhiều biến chứng do 2 bệnh ung thư gây ra như thường xuyên lên cơn động kinh, khó thở, không nói, không ăn được, trí nhớ suy giảm, v.v. Tuy nhiên sau 4 tháng điều trị chăm sóc giảm nhẹ với chế độ chăm sóc đặc biệt, các chức năng của người bệnh đã dần phục hồi, sức khỏe tiến triển tốt, có thể tự thở, tự ăn nói được và xuất viện.

Chị Đ.A.T, có mẹ từng điều trị ung thư tử cung giai đoạn cuối tại Khoa Ung bướu Singapore – Bệnh viện Thu Cúc chia sẻ: “Mẹ tôi phát hiện bệnh ở giai đoạn cuối, tình trạng đã rất nặng nên chúng tôi biết không thể chữa khỏi được. Tuy nhiên, thời gian điều trị chăm sóc giảm nhẹ tại bệnh viện đã giúp mẹ tôi có những tháng ngày cuối đời nhẹ nhàng, vui vẻ”.

Không chỉ là một đơn vị đi đầu trong tầm soát ung thư, Khoa Ung bướu Singapore – Bệnh viện Thu Cúc còn có thế mạnh trong điều trị ung thư ở tất cả các giai đoạn. Ngoài các bác sĩ Việt Nam giỏi, Bệnh viện Thu Cúc còn hợp tác với đội ngũ bác sĩ điều trị ung thư nổi tiếng Singapore, nhằm điều trị trực tiếp cho người bệnh ung thư tại Việt Nam. Các điều dưỡng cũng là những người có chuyên môn và được đào tạo bài bản tại Singapore.

Để tìm hiểu thêm về dịch vụ chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân ung thư tại Bệnh viện Thu Cúc, vui lòng truy cập tại đây hoặc liên hệ: 0907.245.888.

Đối với người bệnh bị ung thư, nhất là những người bệnh ung thư giai đoạn cuối, đau là triệu chứng lâm sàng phổ biến. Thuốc giảm đau bình thường không thể đẩy lùi được cơn đau, thậm chí có trường hợp dùng đến morphinhydroclrid mà cơn đau cũng không giảm đi được đáng kể.

Chính vì lẽ đó mà Morphine pumb (Bơm tiêm morphin dưới da)- đã được các chuyên gia người Thụy Điển Bs. Rolf Jahansson và Điều dưỡng chăm sóc giảm nhẹ Karin Sarkijarvi giới thiệu áp dụng tại Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí. Bệnh viên cũng là một trong những đơn vị đầu tiên áp dụng thành công kỹ thuật này.


Bệnh nhân ung thư tiêm morphin sống được bao lâu

Điều dưỡng chăm sóc giảm nhẹ Karin Sarkijarvi là một trong những chuyên gia giới thiệu về kỹ thuật Morphine Pumb tại khoa Hóa trị can thiệp và Chăm sóc giảm nhẹ


Cơn đau của ung thư “hành hạ” bệnh nhân như thế nào ?
Khi mắc bệnh ung thư người bệnh bị tổn thương cả về thực thể, tinh thần , tâm lý. Ở bệnh nhân ung thư, 90% có dấu hiệu mệt mỏi, 80- 85 % có bểu hiện đau ở các mức độ khác nhau.Trên thực tế đau ung thư là do phối hợp nhiều cơ chế từ những tổn thương thực thể phối hợp với các rối loạn chức năng và tâm lý. Vì vậy điều trị đau do ung thư rất phức tạp và việc kiểm soát cơn đau là 1 nhu cầu cấp thiết của bất kỳ người bệnh ung thư nào.

Giảm đau hiệu quả khi áp dụng morphine pumb
Kỹ thuật dùng morphine pumb trong giảm đau là 1 kỹ thuật mang lại hiệu quả rất lớn. Khi sử dụng kỹ thuật này người bệnh ung thư không bị ảnh hướng đến sinh hoạt hàng ngày và họ duy trì được liều giảm đau morphine trong thời gian dài mà không cần tăng liều liên tục.

Tại khoa Hóa trị can thiệp và chăm sóc giảm nhẹ - Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí, những bệnh nhân ung thư có cơn đau kéo dài đã được dùng morphine pumb, 99% bệnh nhân đáp ứng khá tốt với kỹ thuật này, và duy trì dùng kỹ thuật này để chăm sóc giảm nhẹ đến giây phút cuối đời.


Bệnh nhân ung thư tiêm morphin sống được bao lâu

Morphin pumb được bệnh nhân và các bác sĩ, điều dưỡng đánh giá là 1 kỹ thuật mới mang giá trị nhân đạo lớn


Qua áp dụng thực tế, Morphin pumb được bệnh nhân và các bác sĩ, điều dưỡng đánh giá là 1 kỹ thuật mới mang giá trị nhân đạo lớn. Giúp bệnh nhânung thư duy trì một cuộc sống chất lượng đến tận cuối đời.


Bệnh nhân ung thư tiêm morphin sống được bao lâu
Bệnh nhân ung thư tiêm morphin sống được bao lâu

Ung thư giai đoạn cuối đau như thế nào? Tế bào ung thư di căn giai đoạn cuối gây đau đớn cho bệnh nhân ung thư. Thuốc giảm đau ung thư giai đoạn cuối là gì? Ung thư giai đoạn cuối sống được bao lâu? Chữa khỏi ung thư giai đoạn cuối không? Điều trị tốt thì ung thư giai đoạn cuối sống được mấy năm?

Bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối phải chịu những đau đớn nào?

Ung thư giai đoạn cuối đau như thế nào thì những người bệnh ung thư ở giai đoạn này mới có thể hiểu hết được. Khi mới bắt đầu bị bệnh ung thư, các cơn đau do ung thư thường chưa xảy ra. Tuy nhiên, đến giai đoạn cuối thì sự đau đớn của bệnh nhân ung thư ngày càng nhiều. Vậy, những cơn đau đó vì sao mà có?

Sự đau đớn của bệnh nhân ung thư đến từ các khối u:

Đến giai đoạn cuối, có thể nói rằng các khối u đã xâm lấn và ảnh hưởng đến các cơ quan, bộ phận khác. Đây là nguyên nhân chính khiến các bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối cảm thấy đau đớn. Không những vậy, cơn đau đến từ các khối u này lại là những cơn đau mãnh liệt nhất. Lúc này, khối u chèn ép các cơ quan xung quanh của khối u gây đau đớn. Nếu đã di căn thì các cơ quan ở xa cũng phải chịu những cơn đau không hề nhỏ.

Quá trình điều trị khiến bệnh nhân ung thư đau như thế nào?

Nếu so sánh với các cơn đau từ khối u thì đau đớn trong quá trình điều trị sẽ tương ứng khoảng 1/4. Tuy nhiên, nó vẫn khiến người bệnh mệt mỏi và ảnh hưởng đến sức khỏe rất nhiều. Những cơn đau có thể đến trong quá trình cắt khối u, hóa trị, xạ trị và xét nghiệm…

Một trong những mục tiêu được tổ chức Y tế Thế giới đặt ra là làm giảm nỗi đau của các bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có cách giải quyết nào tốt nhất.

Bệnh nhân ung thư tiêm morphin sống được bao lâu

Chỉ người bệnh mới hiểu hết ung thư giai đoạn cuối đau như thế nào?

Việc hạn chế các cơn đau của bệnh nhân ung thư gia đoạn cuối luôn là điều mà cả bệnh nhân, người nhà, các bác sĩ và các tổ chức y tế. Tuy nhiên, đến giai đoạn cuối thì các tế bào ung thư phát triển liên tục, không thể kiểm soát được.

Bệnh nhân ung thư tiêm morphin sống được bao lâu

Ung thư giai đoạn cuối đau như thế nào

Ung thư di căn giai đoạn cuối rất nguy hiểm. Bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối đau như thế nào khi tế bào ung thư di căn? Chúng di căn đến đâu sẽ phá hủy các cơ quan đến đó. Bệnh nhận bị hành hạ bởi những cơn đau ở đó. Tế bào ung thư di căn đến phổi gây khó thở, di căn tới xương gây đau nhức, di căn đến não sẽ là những cơn đau đầu khó chịu.

Vấn đề các cơn đau có trở thành mãn tính hay không phụ thuộc nhiều vào khả năng quản lý cơn đau của người bệnh. Nếu làm tốt điều này thì các cơn đau chỉ xảy ra thời gian ngắn. Tuy nhiên, không phải bệnh nhân nào cũng có thể quản lý tốt cơn đau của mình.

 Điều trị ung thư giai đoạn cuối đau như thế nào?

Ngoài những cơn đau liên tục từ các khối u, người bệnh còn phải chịu những đau đớn đến tình tình trạng sức khỏe không tốt. Các loại thuốc hóa trị hoặc xạ trị không thể tránh khỏi những tác dụng phụ. Đó có thể làm cảm giác tê tay chân, nóng rát ở vùng da được trị liệu, nôn mửa…

Không dừng lại ở đó, bệnh nhân ung thư còn chịu những thay đổi về tâm lý. Thậm chí, nhiều trường hợp bệnh nhân còn cảm giác bất lực với cuộc sống. Một số biểu hiện thường thấy đó là trầm cảm, cáu gắt, khó ngủ…

Bệnh nhân ung thư tiêm morphin sống được bao lâu

Bệnh nhân ung thư cần có tâm lý ổn định để chiến đấu với bệnh tật

Vì vậy, người bệnh rất cần đến các loại thuốc giảm đau ung thư giai đoạn cuối. Đối với bệnh nhân ung thư thì các loại thuốc giảm đau thông thường như aspirin, paracetamol… có rất ít tác dụng. Vì là những cơn đau dữ dội nên bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối cần đến các loại thuốc giảm đau trung ương. Chúng sẽ giúp ngăn cản đường truyền cảm giác đau từ tủy sống lên não.

Tuy nhiên, đây là những loại thuốc gây nghiện nên được quản lý rất chặt chẽ. Thuốc giảm đau ung thư giai đoạn cuối gồm 2 loại là thuốc giảm đau mạnh (morphin, oxycodone…) và loại giảm đau trung bình (codein, tramadol…).

Ung thư giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Việc chữa khỏi ung thư giai đoạn cuối là điều rất khó. Tỷ lệ sống của bệnh nhân ung thư phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó, chủ yếu là loại ung thư và tốc độ di căn của các tế bào ung thư.

  • Tỷ lệ sống của từng loại ung thư khác nhau cũng sẽ khác nhau. Ví dụ, tỷ lệ sống sau 5 năm của bệnh nhân ung thư phổi là 2%, ung thư dạ dày là 4%… Còn tỷ lệ này đối với bệnh ung thư vòm họm lên đến 38%.
  • Tốc độ di căn: Nếu các tế bào ung thư di căn càng nhanh chóng đến các cơ quan khác thì tỷ lệ sống sẽ càng thấp.

Để bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối kéo dài được thời gian sống thì cần rất nhiều nỗ lực. Trước hết là một phác đồ điều trị ung thư giai đoạn cuối thích hợp. Tiếp theo đó, tinh thần của người bệnh phải lạc quan. Vì bệnh nhân phải quyết tâm chiến đấu với căn bệnh ung thư mà mình đang gặp phải.

Xem thêm: Ung thư có thể sống được bao lâu – Dân Trí

Trên đây là một số thông tin liên quan trả lời cho câu hỏi: Bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối đau như thế nào? Bệnh ung thư đau như thế nào thì ung thư giai đoạn cuối phải chịu những cơn đau gấp rất nhiều lần như thế.

Bệnh nhân ung thư tiêm morphin sống được bao lâu

Ung thư giai đoạn cuối đau như thế nào

.