Bảo quản sản phẩm thủy sản bằng cách

1.

* Phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản vì:

- Bảo quản nhằm mục đích hạn chế sự hao hụt về số lượng và chất lượng sản phẩm.

- Chế biến nhằm tăng giá trị đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm

* Phương pháp bảo quản tôm, cá:

- Làm khô

- Ướp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.

- Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.

2.

* Phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản vì:

- Bảo quản nhằm mục đích hạn chế sự hao hụt về số lượng và chất lượng sản phẩm.

- Chế biến nhằm tăng giá trị đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm

* Phương pháp bảo quản tôm, cá:

- Làm khô

- Ướp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.

- Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.

3.

* Cho ăn: _ Cần cho tômcá ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm. _ Cho ăn theo nguyên tắc “lượng ít và nhiều lần”.

4.

Các biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non.

- Nuôi vật nuôi mẹ tốt.

- Giữ ấm cho cơ thể.

- Cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.

- Tập cho vật nuôi non ăn sớm.

- Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc nhiều với ánh sáng.

- Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non

5.

Một số biện pháp quan trọng phòng bệnh cho vật nuôi

+) Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi. Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với từng đối tượng vật nuôi, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, đảm bảo cách ly với môi trường xung quanh. ...

+) Vệ sinh thức ăn nước uống. ...

+) Quan sát vật nuôi hàng ngày. ...

+) Biện pháp xử lý khi vật nuôi có biểu hiện bất thường. ...

+) PHÒNG BỆNH BẰNG VẮC XIN.

6.

Đo nhiệt độ nước

B1. Nhúng nhiệt kế vào nước để khoảng 5 đến 10 phút

B2. Nâng nhiệt kế ra khỏi nước và đọc ngay kết quả

2.Đo độ trong

B1.Thae từ từ đĩa sếch xi xuống nước cho đến khi ko thấy vạch đen,trắng và ghi độ sâu đĩa(cm)

B2. Thả đĩa xuống sâu hơn, rồi kéo lên đến khi thấy vạch đen trắng ghi lại độ sâu của đĩa kết quả độ trong sẽ là số trung bình của hai bước đo 3, Đo độ pH bằng phương pháp đơn giản

B1. nhứng giấy đo ph vào nước khoảng 1 phút

B2. Đưa lên so sánh với thang màu ph chuẩn. Nếu trùng màu nào thì nước có độ ph tương đương vơqí ph của màu nước đó

Bài 55. Thu hoạch bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản – Câu 2 trang 151 SGK Công Nghệ 7 . Tại sao phải bảo quản sản phẩm thuỷ sản ? Hãy nêu tên vài phương pháp bảo quản mà e biết ?

Advertisements (Quảng cáo)

Tại sao phải bảo quản sản phẩm thuỷ sản ? Hãy nêu tên vài phương pháp bảo quản mà e biết ? 

Hương dẫn trả lời

Vì:

– Hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm.

– Đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.

Advertisements (Quảng cáo)

Các phương pháp bảo quản: có 3 phương pháp

– Ướp muối

– Làm khô

– Làm lạnh

Những câu hỏi liên quan

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Đề bài

Tại sao phải bảo quản sản phẩm thuỷ sản ? Hãy nêu tên vài phương pháp bảo quản mà e biết ? 

Lời giải chi tiết

* Vì:

- Hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm.

- Đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.

* Các phương pháp bảo quản: có 3 phương pháp

- Ướp muối

- Làm khô

- Làm lạnh

Loigiaihay.com

Để tránh sự hư hỏng và giảm sút chất lượng của thủy sản sau khi đánh bắt, người ta đã nghĩ ra nhiều phương pháp bảo quản khác nhau như: phương pháp gia nhiệt, bảo quản ở nhiệt độ thấp, chiếu xạ,... Trong đó bảo quản thủy sản bằng nước đá là phương pháp thông dụng và phổ biến nhất hiện nay.

Tại sao nên làm lạnh thủy sản bằng nước đá?

Bảo quản sản phẩm thủy sản bằng cách

Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ phân giải và ươn hỏng của thủy sản trong quá trình bảo quản. Nhiệt độ bảo quản càng giảm thì tốc độ phân hủy của vi sinh vật trong thủy sản cũng giảm theo. Và khi nhiệt độ đủ thấp, quá trình hư hỏng hầu như bị ngưng lại. Do đó người ta đã nghĩ ra cách bảo quản thủy sản bằng nước đá để ngăn tiến độ hư hỏng của thủy hải sản. Nguyên do nước đá được sử dụng để bảo quản thủy sản:

  • Giúp hạ nhiệt độ
  • Thời gian bảo quản kéo dài hơn
  • Nước đá tan có tác dụng giữ ẩm cho thủy sản
  • Một số tính chất vật lý có lợi của nước đá
  • Nước đá có khả năng làm lạnh lớn
  • Nước đá tan là một hệ tự điều chỉnh nhiệt độ
  • Tiện lợi
  • Ướp đá là phương pháp làm lạnh cơ động
  • Nguyên liệu để sản xuất nước đá luôn sẵn có
  • Nước đá là một phương pháp bảo quản thuỷ sản tương đối rẻ tiền
  • Nước đá là một chất an toàn về mặt thực phẩm 

Bảo quản sản phẩm thủy sản bằng cách

Các ngư dân thường sử dụng nước đá để làm lạnh thủy sản khi đánh bắt xa bờ

Mục đích của quá trình lạnh đông thủy sản là hạ nhiệt độ xuống thấp. Qua đó làm chậm lại sự ươn hỏng của thủy sản. Đồng thời, sau khi được “tan giá”, sản phẩm hầu như không bị thay đổi tính chất ban đầu và độ tươi nguyên. 

Bảo quản thủy sản bằng nước đá thường được các ngư dân áp dụng khi đánh bắt xa bờ, phải ở trên biển nhiều ngày hoặc khi xuất khẩu thủy sản. Thủy sản bảo quản trong môi trường lạnh xuất khẩu thường rất quan trọng với các nước đang phát triển do giá thành sản phẩm cao, mang lại thu nhập giá trị cao so với các loại thực phẩm khác tiêu thụ nội địa.

Và để đảm bảo nhiệt độ của thủy sản khi bảo quản bằng đá luôn nằm trong ngưỡng hợp lý, người ta thường sử dụng máy đo nhiệt độ tiếp xúc để theo dõi nhiệt độ trong các thùng/kho chứa nhằm có sự điều chỉnh thích hợp khi có sự thay đổi.

Các bạn có thể tham khảo một số loại máy đo như:

  • Máy đo nhiệt độ tiếp xúc SM6806A
  • Máy đo nhiệt độ Testo 925

Các loại nước đá được sử dụng phổ biến trong bảo quản thủy sản

Các loại nước đá

  • Đá cây
  • Đá dạng vảy
  • Đá dạng sệt
  • Đá xay

Đặc tính của từng loại nước đá được dùng trong bảo quản thủy sản

Loại nước đá  Kích thước (1) Thể tích riêng (2) (m3/t)Khối lượng riêng (t/m3)
Đá vảy10/20-2/3mm2,2-2,3 0,45-0,43
Đá câyThay đổi (3) 1,08 0,92
Đá xayThay đổi1,4-1,50,71-0,66 

Chú thích:

(1)Phụ thuộc vào loại nước đá và sự điều chỉnh trên máy làm nước đá. 

(2)Giá trị danh nghĩa, tốt nhất nên xác định bằng thực tế tại mỗi loại nhà máy nước đá.

(3)Thường các cây đá có khối lượng 25 hoặc 50 kg/cây.

Các phương pháp lạnh đông thủy sản bằng đá

Bảo quản sản phẩm thủy sản bằng cách

Có 2 phương pháp bảo quản thủy sản bằng nước đá

Có 2 cách bảo quản thủy sản bằng đá là ướp nước đá trực tiếp (DCI): phù hợp cho làm lạnh cá, tôm và ướp nước đá gián tiếp (NCI): phù hợp cho làm lạnh mực ống, mực.

Phương pháp ướp đá trực tiếp

Thủy sản và đá được lưu trữ trong thùng chứa. Mỗi tầng của thùng chứa không sâu hơn 0,5m. Đá và thủy sản được ướp theo tuần tự: một lớp nước đá dưới cùng, một lớp nguyên liệu (thủy sản) ở giữa và một lớp nước đá ở trên. Mỗi lớp đá dày khoảng 5cm.

Lưu ý: Tỷ lệ ướp nước đá và cá là 1:1 ở vùng nhiệt đới và 1:2 ở các nơi khác.

Phương pháp bảo quản thủy sản bằng nước đá gián tiếp

Với phương pháp này, chúng ta cần bọc thủy sản trong các túi PE để nguyên liệu được cách ly với lớp nước đá. Sau đó chúng được đựng trong các khay có nắp đậy kín.

Theo cách này, chúng ta sẽ có: 1 lớp đá ở dưới, tiếp đến đặt các khay đựng nguyên liệu vào, rồi rải tiếp một lớp nước đá ở trên. Phương pháp này sẽ ngăn thủy sản phải tiếp xúc trực tiếp với nước đá nhưng vẫn đảm bảo được thời gian bảo quản lâu không kém phương pháp ở trên.

Cần bao nhiêu đá để bảo quản thủy sản tốt nhất?

Bảo quản sản phẩm thủy sản bằng cách

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến số lượng đá cần sử dụng

Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng đá cần sử dụng khi bảo quản

Để đảm bảo không bị thiếu đá trong quá trình bảo quản, chúng ta cần phải xác định được chính xác lượng đá cần chuẩn bị. Việc tính toán lượng đá sử dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhiệt độ môi trường, nhiệt độ ban đầu của thủy sản, loại thùng chứa, loại thủy sản, thời gian bảo quản, vị trí đặt thùng bảo quản (trong phòng lạnh hoặc trong hầm tàu có liên quan đến hướng của dòng nhiệt),...

Độ dày của lớp thủy sản có ảnh hưởng đến thời gian làm lạnh không?

Câu trả lời là có!

Tùy thuộc vào độ dày của lớp thủy sản cần bảo quản mà thời gian để làm lạnh và lượng đá cần sử dụng cũng khác nhau. Thời gian làm lạnh cá từ 10°C xuống 2°C trong các thùng chứa có chiều cao khác nhau bằng ướp nước đá ở đáy và trên bề mặt thùng.

Cụ thể: Với lớp thủy sản có độ dày khoảng 7,5cm thì thời gian làm lạnh là khoảng 2 giờ đồng hồ, độ dày 12,5cm thì mất hơn 6 giờ, 25cm cần 24 giờ và độ dày thủy sản là 60cm thì cần đến 120 giờ để làm lạnh.

Trên đây là những kiến thức xoay quanh phương pháp bảo quản thủy sản bằng nước đá. Hy vọng với những chia sẻ này, ngư dân và các cơ sở chế biến thủy hải sản có thể áp dụng thành công trong quá trình bảo quản thực phẩm của mình.