Bài toán tam giác nội tiếp đường tròn năm 2024

Uploaded by

Nguyễn ʞhiêm

0% found this document useful (0 votes)

32 views

2 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

32 views2 pages

BÀI TOÁN ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP 5

Uploaded by

Nguyễn ʞhiêm

Jump to Page

You are on page 1of 2

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài toán tam giác nội tiếp đường tròn năm 2024

Video giải Toán 9 Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp - Cô Ngô Hoàng Ngọc Hà (Giáo viên VietJack)

Để học tốt Toán 9, phần này giúp bạn giải các bài tập Toán 9 trong sách giáo khoa được biên soạn đầy đủ theo thứ tự các bài học và bài tập trong SGK Toán 9 tập 2. Bạn vào từng bài để tham khảo lời giải chi tiết.

Quảng cáo

  • Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 8 trang 91 : a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2cm.... Xem lời giải
  • Bài 61 (trang 91 SGK Toán 9 Tập 2): a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm. ... Xem lời giải
  • Bài 62 (trang 91 SGK Toán 9 Tập 2): a) Vẽ tam giác đều ABC cạnh a = 3cm. ... Xem lời giải
  • Bài 63 (trang 92 SGK Toán 9 Tập 2): Vẽ hình lục giác đều, hình vuông, tam giác đều cùng nội tiếp đường tròn ... Xem lời giải
  • Bài 64 (trang 92 SGK Toán 9 Tập 2): Trên đường tròn bán kính R lần lượt đặt theo cùng một chiều, kể từ điểm A, ... Xem lời giải
  • Giải SBT Toán 9 Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp Xem lời giải
  • Lý thuyết & Bài tập Bài 8 có đáp án: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp Xem chi tiết
  • Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 (có đáp án): Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp Xem chi tiết

Quảng cáo

Bài giảng: Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp - Cô Nguyễn Thu Hà (Giáo viên VietJack)

Tham khảo các lời giải Toán 9 Chương 3 khác:

  • Bài 7: Tứ giác nội tiếp - Luyện tập (trang 89-90)
  • Bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn - Luyện tập (trang 95-96)
  • Bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn - Luyện tập (trang 99-100)
  • Ôn tập chương 3 (Câu hỏi - Bài tập)
  • Tiếp theo: Toán 9 Tập 2 Chương 4
  • Bài 1: Hình Trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 9 hay khác:

  • Giải sách bài tập Toán 9
  • Chuyên đề Toán 9 (có đáp án - cực hay)
  • Lý thuyết & 500 Bài tập Toán 9 (có đáp án)
  • Các dạng bài tập Toán 9 cực hay
  • Đề thi Toán 9
  • Đề thi vào 10 môn Toán

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài toán tam giác nội tiếp đường tròn năm 2024

Bài toán tam giác nội tiếp đường tròn năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 9 Tập 1 & Tập 2 của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình sgk Toán 9 (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Bài viết trên cơ sở bài thi vào THPT tỉnh Bắc Ninh năm 2004.

Bài 1/. Cho ΔABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R, đường kính AF, các đường cao AK, BD, CE cắt nhau ở H; BD, CE cắt đường tròn tại M và N. AK cắt (O) tại A’.

Bài toán tam giác nội tiếp đường tròn năm 2024

1./ Câu 1: Chứng minh ◊BEDC nội tiếp.

2/. Câu : Chứng minh AM= AN

3./ Câu 3: hứng minh DE //MN

4/. Câu 4: Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh H; I; F thẳng hàng.

5./ Câu 5: Chứng minh KH=KA’

6/. Câu 6: kẻ tiếp tuyến xy tại A. Chứng minh xy//MN.

7/. Chứng minh AD.AC=AE.AB.

8/. Câu 8: ◊BA’FC là hình gì?

9./ Câu 9: Xác định tâm đường tròn nội tiếp ΔKED.

10./ Câu 10: Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔBHC theo R.

11./ Câu 11: ΔABC có ∧A=72°; ∧B=63°; Tính các góc trong ΔKDE.

12/. Câu 12: Gọi I’ là trung điểm của AH. Chứng minh II’⊥DE.

13./ Câu 13: Chứng minh:

HƯỚNG DẪN

1/. Câu 1:

Bạn đọc tự CM.

2./ Câu 2:

Dễ thấy ∧ABM=∧ACN⇒đpcm.

3./ Câu 3:

Theo câu 2 cung AM=cung AN.

Có ∧ABC=∧AED;

∧ABC=∧AE’M (E’ là giao AE và MN)

⇒∧AEM=∧AED; ⇒DE//MN.

4./ Câu 4:

CM tứ giác BHCF là hình bình hành, dựa vào t/c đường chéo HBH ⇒đpcm.

5./ Câu 5:

Đã có BC⊥HA’. Cần chứng minh ∧A’BC=∧CBM; (Cùng bằng ∧A’AC).

6./ Câu 6:

Theo câu 2 đã CM được AM=AN. Dễ ràng suy ra được AF⊥MN; vĩ xy là tiếp tuyến. ⇒xy⊥AF tại A ⇒đpcm..

7./ Câu 7:

Dễ ràng CM được ΔADE~ΔABC ⇒đpcm.

8./ Câu 8:

Dễ CM tứ giác là hình thang cân.

9./ Câu 9:

Dễ CM được H là giao điểm 3 đường phân giác trong của ΔHDE. ⇒ Xác định được tâm đường tròn nội tiếp ΔHDE./.