Bài thực hành hóa lý sự đông vón của keo năm 2024

→ Làm lạnh trong quá trình phản ứng để tránh I2 không bị thăng hoa ở điều kiện thường. Giúp ổn định nhiệt độ trong thời gian phản ứng ( 0 5C) để không thay đỗi Kc trong quá trình phản ứng. → Lấy dd ở những khoảng thời gian cách nhau để xác định được Vtđ. → I2 + Na2S2O3 →NaI Na2S2O3 làm mất màu chỉ thị của hồ tinh bột. → Vtđ lớn nhất vì pư càng lâu thì lượng I2 sinh ra càng nhiều và tại thời điểm tđ là lớn nhất. Ống 1 : dd mất màu tím xanh → màu vàng nhạt. Vtđ = 12.7 ml  Xử lý số liệu : Từ bảng số liệu ta thấy rằng, thể tích dung dịch Na2S2O3 0.01M ứng với thời điểm cân bằng là Theo kết qua trên, ta thấy rằng hằng số cân bằng Kc trong 2 thí nghiệm trên sai lệch rất ít, điều đó chứng tỏ rằng, hằng số cân bằng không phụ thuộc vào nồng độ của các chất phản ứng.

MÔN THỰC HÀNH HÓA LÝBUỔI 1 – BÀI 2Câu 1: hãy trình bày các phương pháp điều chế hệ keo mà em đã được học trong chương trình?

-2 phương pháp điêuc chế hệ keo:+ Phương pháp phân tán: _ Hóa học: pep hóa _ Vật lý: Cơ học, siêu âm, hồ quang+ Phương pháp ngưng kết: _ Hóa học: phản ứng: khử, thủy phân, oxi hóa – khử _ Vật lý: thay đổi pH môi trường, nhiệt độ, thay thế dung môi

Câu 2: Các bước ến hành phương pháp điều chế hệ keo bằng phương pháp thay thể dung môi? Cho ví dụ?

Ví dụ: điều chế keo lưu huỳnhCác bước phương pháp điều chế hệ keo bằng phương pháp thay thể dung môi:Bước 1: hòa tan lưu huỳnh trong cồn tuyệt đối khi đạt tới nồng độ bão hòaBước 2: thêm nước cất vào, thu được dung dịch lưu huỳnh trong cồn. ếp lục hòa tan lưuhuỳnh bão hòa vào thì nồng độ cồn giảm đấn đến độ tan lưu huỳnh giảm thu được ểu phân kích thước keo thu được kệ keo trong mờ

Câu 3: hãy trình bày tất cả các nh chất của hệ keo?

-Tính đông vón-Tính ổn định-Tính tan

-

Tính chất động học của hệ keo+ Chuyển động Brown+ Sự khuếch tán + Áp suất thẩm thấu+ Sự sa lắng

-

Tính chất quang học của hệ keo:+ Sự nhiễu xạ ánh sáng.+ Sự hấp thụ ánh sáng

-

Tính chất điện học của hệ keo:+ Sự ch điện+ cấu tạo lớp điện kép+ Cấu tạo hạt keo+ Các yếu tố ảnh hướng đến thế điện động học

Câu 4: Hãy trình bày một hiện tượng thuộc về nh quang học quang học của hệ keo?

Phản xạ ánh sáng

: khi cho chùm a sáng đi qua sẽ xuất hiện chùm sáng hình nón.- Hấp phụ ánh sáng (hiện tượng thứ 2 để tham khảo)

BUỔI 2 – BÀI 1Câu 1: hãy trình bày các phản ứng hóa học xảy ra khi điều chế sắt III dioxyd? Câu 2: Việc xác định điểm đẳng điện Gelan có vai trò trong hệ đệm là thay đổi pH môi trường còn phần còn lại là Cồn để là gì?

-Vai trò của cồn trong hệ keo là do cồn có nh háo giúp làm mất lớp solvat hóa củakeo keo than dịch gelan làm dễ gây keo tụ

Câu 3: keo xanh phổ khi cho acid oxalic vào thì mới hình thành hệ keo hay trước đó mới là hệ keo? Giải thích?

Sau khi cho acid oxalic vào thì mới hình thành hệ keo vì theo cơ chế phản ứng khi tủa gặp acid oxalic thì các ion C

2

O

42-

sẽ hấp phụ lên bề mặt, các hạt theo điện ch âm và đẩy ra khỏi tủa sau đó di chuyển được qua giấy lọc ta thu được keo xanh phổ

Câu 4: hãy đề nghị một chất nhận màu mà em biết để phân biệt cấu trúc nhũ tương? Tại sao?

Xanh methylene vì xanh methylene tan trong nước làm nước có màu xanh giúp phân biệt với dầu

Bài thực hành hóa lý sự đông vón của keo năm 2024

BUỔI 3 – BÀI 4Câu 1: hãy giải thích việc ngâm lạnh bình B trong giai đoạn đầu ên của thí nghiệm và việc không ngâm lạnh bình B giai đoạn thứ hai?

-Việc ngâm lạnh bình B ở giai đọa đầu ên t = 0 để hạn chế tránh cho CH

3

COOC

2

H

5

(acetyl acetat) thủy phân trong môi trường acid tạo CH

3

COOH phản ứng với NaOH (dung dịch chuẩn độ):-Phương trình:ở trong điều kiện lý tưởng, NaOH dư phản ứng HCl (hoặc thêm CH

3

COOC

2

H

5

) có trong bình B-Việc ngâm lạnh bình B ở giai đoạn thứ 2 t = 10, 20, 30 phút thì CH

3

COOH

3

đã được sinh ra acetyl acetat đã thủy phân trong môi trương môi trường acid H

+

, khi CH

3

COOH phản ứng với NaOH vậy lên việc ngâm lạnh không còn ý nghĩa

Câu 2: việc đun cách thủy bình A ở 80 độ C giai đoạn 2 nhằm mục đích gì?

Việc đun cách thủy bình A ở 80 độ C ở giai đoạn 2 nhằm tăng quá trình thủy phân tang nhiệt độ giúp tăng tốc độ phản ứng giúp quá trình xảy ra hoàn toàn lúc này

n

sẽ lớn hơn n

t

(

V∞NaOH

lớn hơn V

tNaOH

)

Câu 3: hãy mô tả chi ết dưới dạng sơ đồ thực hiện bài thí nghiệm thủy phân ethyl acetat phản ứng bậc 1?

Giai đoạn 1: ở 40 độ- Chuẩn bị bình A: lấy chính xác 50 ml HCl 0,2N , lắp sinh hành khí, đun cách thủy ở 40 độ C trong 15p- Chuẩn bị 4 bình nón (bình B): chứa 30 ml nước cất + 3 giọt phanolphtalein. Ngâm lạnh- Chuẩn bị buret chuẩn độ NaOH 0,1N: tráng nước cất > tráng bằng dd chuẩn độ > cho dd chuẩn độ lên buret và kiểm tra bọt khí - Đủ 15p : Hút chính xác 2ml acetat etyl cho vào bình A. Bấm đồng hồ (t=0p)đồng thời lắc đều > hút ngay 2 ml hỗn hợp bình A cho vào bình B > rồi đem đi chuẩn độ- Khi tới thời điểm t = 10, 20, 30p thì ếp tục hút ngay 2 ml hỗn hợp bình A cho vào bình B--> rồi đem đi chuẩn độ- Ghi lại các giá trị chuẩn độGiai đoạn 2: ở 80 độ C- Khi làm đủ 4 bình B thì ta đem bình A đun cách thủy ở 80 độ C khoảng 10p- Tiếp tục chuẩn bị bình B (nhưng lúc này không cần ngâm lạnh)- Làm tương tự như Giai đoạn 1

Bài thực hành hóa lý sự đông vón của keo năm 2024
Bài thực hành hóa lý sự đông vón của keo năm 2024