Bài tập về cụm chủ vị để mở rộng câu năm 2024

gồm những câu hỏi trắc nghiệm và lý thuyết về Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)

Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)

- Chủ ngữ + Là thành phần chính của câu + chỉ tên sự vật hiện tượng có hành động, đặc điểm,..của vị ngữ. + Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai/ con gì, cái gì? + Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, hoặc cụm danh từ.hoặc tính từ, cụm tính từ, động từ, cụm động từ nếu nó đứng sau các từ ngữ đặc biệt như : "Những.." - Vị ngữ + là thành phần chính của câu + trả lời cho các câu hỏi làm gì?, Như thế nào?, hoặc là gì? + Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. - Trạng ngữ + là thành phần phụ của câu + Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… + Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị. - Cụm C-V + là những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường. + làm thành phần mở rộng câu + làm cụm từ mở rộng câu - các thành phần chủ, vị... các cụm động từ, cụm danh từ, cụm tính từ đều có thể cấu tạo từ cụm C-V ví dụ: về dùng cụm C-V để mở rộng câu: Chị Hai tới khiến lòng tôi vui hẳn lên.

Câu 5: ‘Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.’ Câu văn có dùng cụm C-V để mở rộng thành phần nào?

  1. Chủ ngữ. C. Phụ ngữ trong cụm danh từ.
  1. Vị ngữ. D. Phụ ngữ trong cụm động từ.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 6: “Con thuyền chở gạo đang sang sông.” Câu văn có dùng cụm C-V để mở rộng thành phần nào?

  1. Chủ ngữ. C. Phụ ngữ trong cụm danh từ.
  1. Vị ngữ. D. Phụ ngữ trong cụm động từ.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 7: Các thành phần nào có thể dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?

  1. Chủ ngữ
  1. Vị ngữ
  1. Phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
  1. Cả 3 ý trên.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Xem thêm 1000 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 chọn lọc có đáp án hay khác:

  • Trắc nghiệm Sống chết mặc bay
  • Trắc nghiệm Cách làm bài văn lập luận giải thích
  • Trắc nghiệm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
  • Trắc nghiệm Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

  • Soạn Văn 7 (hay nhất)
  • Soạn Văn 7 (bản ngắn nhất)
  • Soạn Văn 7 siêu ngắn
  • Soạn Văn 7 (cực ngắn)
  • Văn mẫu lớp 7
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 7
  • Tài liệu Ngữ văn 7 phần Tiếng Việt - Tập làm văn
  • Giải vở bài tập Ngữ văn 7
  • Top 48 Đề thi Ngữ Văn 7 có đáp án

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Bộ tài liệu 1000 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án được các Thầy/Cô biên soạn bám sát nội dung từng bài học sgk Ngữ văn 7 Tập 1, Tập 2 giúp các bạn học giỏi môn Ngữ văn 7 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Câu 1: Có thể dùng cụm chủ-vị để mở rộng thành phần câu nào? A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Phụ ngữ. D. Cả A,B,C Đáp án: D Câu 2: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu dùng cụm chủ-vị làm thành phần câu? A. Mẹ về là một tin vui. B. Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật. C. Chúng tôi đã là xong bài tập mà thầy giáo cho về nhà. D. Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ, ở phòng khách. Đáp án: D Câu 3: Trong những cặp câu dưới đây, cặp câu nào không thể gộp lại thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu mà không thay đổi ý nghĩa của chúng? A. Anh em vui vẻ, hoà thuận. Ông bà và cha mẹ rất vui lòng. B. Chúng ta phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đất nước ta theo kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới. C. Mùa xuân đến. Mọi vật như có thêm sức sống mới. D. Mẹ đi làm. Em đi học. Đáp án: D Câu 4: Điền một từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

Văn học là ...(1) của tiếng nói, người viết văn là người dùng tiếng nói để ...(2) đời sống, diển tả ...(3) con người. Cho nên học ...(4) thì phải học tiếng nói, trước hết là học lời ăn tiếng nói của quần chúng. (1) A. giá trị B. nghệ thuật C. biện pháp D. cầu nối (2) A. diễn tả B. sao chép C. xây dựng D. thiết kế (3) A. nhân cách B. linh hồn C. tâm hồn D. công việc (4) A. học văn B. học viết C. phát biểu D. viết văn Đáp án: 1-B, 2-A, 3-C, 4 -D Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau: ... Điều thứ năm trong điều Bác dạy là ‘‘Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”. Để thực hiện lời dạy của Bác, trước hết chúng ta cần hiểu thế nào là khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. Theo em hiểu, khiêm tốn là không ...(1), không tự đề cao mình mà coi thường người khác. Khiêm tốn là phải luôn ...(2) với bản thân, thấy những mặt non yếu của mình để rèn luyện, bổ khuyết, đồng thời có ý thức ...(3) bè bạn và những người xung quanh. Thật thà là không ...(4) trong khi làm việc cũng như trong quan hệ với mọi người. Thật thà còn có nghĩa là luôn nói đúng sự thực, ...(5) ở mọi nơi, mọi lúc. Còn mạnh bạo, gan góc, không một chút sợ sệt để để làm những việc ...(6) là dũng cảm. Như vậy khiêm tốn, thật thà, dũng cảm là những ...(7) quý báu của con người.

(Tập làm văn 8, NXB Giáo dục, 1988) (1) A. mạo hiểm B. khoe khoang C. lừa dối D. thân thiện (2) A. e ngại B. thoả mãn C. dè dặt D. nghiêm khắc (3) A. học hỏi B. nghiên cứu C. trao đổi D. để ý (4) A. trung thực b. mạnh dạn C. gian dối D, lễ độ (5) A. quanh co B. ngay thẳng C. Trần trụi D. lấp lửng (6) A. đáng sợ B. ghê gớm C. Tốt đẹp D. mạo hiểm