Bài tập toán hình 9 chương 1 có đáp án năm 2024

Bài tập Ôn tập chương 1 hình học- Toán 9

  1. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là đúng?

  1. AH2 = AB.AC
  1. AH2 = BH.CH
  1. AH2 = AB.BH
  1. AH2 = CH.BC

Lời giải:

Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Khi đó ta có hệ thức: HA2 = HB.HC

Chọn đáp án B

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là sai?

Lời giải:

Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Khi đó ta có các hệ thức:

Chọn đáp án D

Câu 3: Tính x, y trong hình vẽ sau:

  1. x = 7,2; y = 11,8
  1. x = 7; y = 12
  1. x = 7,2; y = 12,8
  1. x = 7,2; y = 12

Lời giải:

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:

Vậy x = 7,2; y = 12,8

Chọn đáp án C

Câu 4: Tính x, y trong hình vẽ sau:

  1. x = 3,6; y = 6,4
  1. y = 3,6; x = 6,4
  1. x = 4; y = 6
  1. x = 2; y = 7,2

Lời giải:

Theo định lý Pytago ta có:

BC2 = AB2 + AC2 ⇔ BC2 = 100 ⇔ BC = 10

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:

Vậy x = 3,6; y = 6,4

Chọn đáp án A

Câu 5: Tính x, y trong hình vẽ sau:

Lời giải:

Theo định lý Pytago ta có:

BC2 = AB2 + AC2 ⇔ BC2 = 74

⇔ BC = √74

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:

Chọn đáp án A

Câu 6: Tính x trong hình vẽ sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

  1. x ≈ 8,81
  1. x ≈ 8,82
  1. x ≈ 8,83
  1. x ≈ 8,80

Lời giải:

Áp dung hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABC ta có:

Chọn đáp án B

Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Cho biết AB:AC = 3:4 và AH = 6 cm. Tính độ dài đoạn thẳng CH

  1. CH = 8
  1. CH = 6
  1. CH = 10
  1. CH = 12

Lời giải:

Ta có AB:AC = 3:4, đặt AB = 3a; AC = 4a (a > 0)

Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông AHC ta có:

Theo định lý Pytago cho tam giác vuông ta có:

Vậy CH = 8

Chọn đáp án A

Câu 8: Tính x, y trong hình vẽ sau

Lời giải:

Áp dung hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:

AH2 = BH.CH ⇒ AH2 = 1.4 ⇒ AH = 2

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ta có:

Chọn đáp án C

Câu 9: Tính x trong hình vẽ sau

Lời giải:

Áp dung hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:

Chọn đáp án A

Câu 10: Cho tam giác MNP vuông tại M. Khi đó bằng

Lời giải:

Chọn đáp án A

Câu 11: Cho α là góc nhọn bất kỳ. Chọn khẳng định đúng.

Lời giải:

Cho α là góc nhọn bất kỳ, khi đó sin2α + cos2α = 1

Chọn đáp án B

Câu 12: Cho α là góc nhọn bất kỳ. Chọn khẳng định sai.

Lời giải:

Cho α là góc nhọn bất kỳ, khi đó

Chọn đáp án D

Câu 13: Cho α và β là góc nhọn bất kỳ thỏa mãn α + β = 90° . Chọn khẳng định đúng.

  1. α + β = 90°
  1. tanα = cotβ
  1. tanα = cosα
  1. tanα = tanβ

Lời giải:

Với hai góc α và β mà α + β = 90 °

sinα = cosβ; cosα = sinβ

tanα = cotβ ; cotα = tanβ

Chọn đáp án B

Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại c có BC = 1,2 cm, AC = 0,9 cm . Tính các tỉ số lượng giác sinB; cosB

Lời giải:

Chọn đáp án A

II. Bài tập tự luận có lời giải

Câu 1: Cho tam giác cân ABC có đáy BC = 2a , cạnh bên bằng b (b > a) .

  1. Tính diện tích tam giác ABC
  1. Dựng BKk ⊥ AC . Tính tỷ số

Lời giải:

  1. Gọi H là trung điểm của BC. Theo định lý Pitago ta có:

  1. Ta có

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông AKB ta có:

Câu 2: Cho tam giác ABC với các đỉnh A, B, C và các cạnh đối diện với các đỉnh tương ứng là: a, b, c .

  1. Tính diện tích tam giác ABC theo a, b , c
  1. Chứng minh: a2 + b2 + c2 ≥ 4√3S

Lời giải:

  1. Ta giả sử góc A là góc lớn nhất của tam giác

ABC ⇒ B, C là các góc nhọn.

Suy ra chân đường cao hạ từ A lên BC là điểm H thuộc cạnh BC.

Ta có: BC = BH + HC.

Áp dụng định lý Py ta go cho các tam giác vuông AHB, AHC ta có:

AB2 = AH2 + HB2; AC2 = AH2 + HC2

Trừ hai đẳng thức trên ta có:

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông AHB

  1. Từ câu a) ta có:

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.

III. Bài tập vận dụng

Câu 1: Biết sinα 5/13 . Tính cosα, tanα và cotα .

Câu 2: Biết sinα.cosα = 12/25. Tính sinα.cosα.

Câu 3: Cho tam giác nhọn ABC hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Biết HD:HA = 1:2 . Chứng minh rằng tgB.tgC = 3 .

Câu 4: Ở một cái thang đơn dài có ghi “để dảm bảo an toàn cần đặt thang sao cho tạo với mặt đất một góc α thì phải thỏa mãn 60° < α < 75° . Vậy phải đặt thang cách vật thang dựa khoảng bao nhiêu để đảm bảo an toàn?

Xem thêm các bài Bài tập Toán lớp 9 hay, chi tiết khác:

Bài tập Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Bài tập Đường kính và dây của đường tròn

Bài tập Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Bài tập Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Bài tập Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn