Bài tập hình học không gian lớp 9

Đây là bài thứ 23 of 23 trong series Ôn tập Hình học 9


Ôn tập Hình học 9

  • Ôn tập: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
  • Ôn tập: Định nghĩa và sự xác định đường tròn
  • Ôn tập: Góc nội tiếp
  • Ôn tập: Tính chất đối xứng của đường tròn
  • Ôn tập: Đường tròn ngoại tiếp – nội tiếp và bàng tiếp tam giác, đa giác
  • Ôn tập: Liên hệ giữa cung và dây
  • Ôn tập: Tiếp tuyến của đường tròn
  • Ôn tập: Góc ở tâm – số đo độ của cung – so sánh cung
  • Ôn tập: Vị trí tương đối của hai đường tròn
  • Ôn tập: Góc có đỉnh bên trong – bên ngoài đường tròn
  • Ôn tập: Cung chứa góc
  • Ôn tập: Tứ giác nội tiếp
  • Ôn tập: Đa giác đều ngoại tiếp – nội tiếp đường tròn
  • Ôn tập: Độ dài đường tròn – diện tích hình tròn
  • Ôn tập: Phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng
  • Ôn tập: Phương pháp chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
  • Ôn tập: Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc
  • Ôn tập: Chứng minh hai đường thẳng song song
  • Ôn tập: Chứng minh các đường thẳng đồng quy
  • Ôn tập: Chứng minh hệ thức hình học
  • Ôn tập: Tính góc
  • Ôn tập: Chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định
  • Ôn tập: Diện tích các hình trong không gian

Để có thể tính được diện tíchcác hình trong không gian: Hình trụ, hình nón, hình nón cụt và hình cầu thì các em cần phải nắm được các công thức.

Các công thức tính diện tích cần ghi nhớ là:

1. Công thức tính diện tích hình trụ

Bài tập hình học không gian lớp 9

  • Ôn tập cuối năm – Bồi dưỡng Đại số 9
  • Giải phương trình bậc hai bằng đồ thị. Vị trí tương đối giữa parabol $y=ax^2$ và đường thẳng y=mx+n
  • Giải bài toán bằng cách lập phương trình – Bồi dưỡng Đại số 9
  • Phương trình quy về phương trình bậc hai – Bồi dưỡng Đại số 9
  • Phương trình bậc hai một ẩn – Bồi dưỡng Đại số 9

2. Công thức tính diện tích hình nón, nón cụt

Bài tập hình học không gian lớp 9

3. Công thức tính diện tích hình cầu

Bài tập hình học không gian lớp 9

Ví dụ minh họa:

Bài tập hình học không gian lớp 9

Bài tập hình học không gian lớp 9

Bài tập hình học không gian lớp 9

Bài tập hình học không gian lớp 9

Bài tập tự giải tính diện tích các hình trong không gian:

Bài 1:

Cho hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’. Biết AB = 4 cm; AC = 5 cm và A’C = 13 cm. Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.

Bài 2:

Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ có diện tích mặt chéo ACC’A’ bằng $ \displaystyle 25\sqrt{2}$ cm2. Tính thể tích và diện tích toàn phần của hình lập phương đó.

Bài 3:

Cho hình hộp chứ nhật ABCDA’B’C’D’. Biết AB = 15 cm, AC’ = 20 cm và góc A’AC’ bằng 600. Tính thể tích và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó.

Bài 4:

Cho lăng trụ đứng tam giác đều ABCA’B’C’. Tính diện tích xung quanh và thể tích của nó biết cạnh đáy dài 6 cm và góc AA’B bằng 300.

Bài 5:

Cho tam giác ABC đều cạnh a. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại trọng tâm G của tam giác ABC. Trên đường thẳng d lấy một điểm S. Nối SA, SB, SC.

a)Chứng minh rằng SA = SB = SC.

b)Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp S.ABC, cho biết SG = 2a.

Bài 6:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy là a và đường cao là$ \displaystyle \frac{a\sqrt{2}}{2}$.

a)Chứng minh các mặt bên của hình chóp là các tam giác đều.

b)Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình chóp.

Bài 7:

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy và cạnh bên đều bằng a.

a)Tính diện tích toán phần của hình chóp.

b)Tính thể tích của hình chóp.

Bài 8:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiếu cao 15 cm và thể tích là 1280 cm3.

a)Tính độ dài cạnh đáy.

b)Tính diện tích xung quanh của hình chóp.

Bài 9:

Một hình chóp cụt diện tích đáy nhỏ là 75 cm2, diện tích đáy lớn gấp 4 lần diện tích đáy nhỏ và chiều cao là 6 cm. Tính thể tích của hình chóp cụt đó.

Bài 10:

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD).

a)Tính thể tích hình chóp.

b)Chứng minh rằng bốn mặt bên là những tam giác vuông.

a)Tính diện tích xung quanh của hình chóp.

Bài 11:

Một hình trụ có đường cao bằng đường kính đáy. Biết thể tích hình trụ là 128π cm3, tính diện tích xung quanh của nó.

Bài 12:

Một hình nón có bán kính đáy bằng 5 cm và diện tích xung quanh bằng 65π cm2. Tính thể tích của hình nón đó.

Bài 13:

Cho hình nón cụt, bán kính đáy lớn bằng 8 cm, đường cao bằng 12 cm và đường sinh bằng 13 cm.

a) Tính bán kính đáy nhỏ.

b) Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt đó.

Bài 14:

Một hình cầu có diện tích bề mặt là 36π cm2. Tính thể tích của hình cầu đó.

Series Navigation<< Ôn tập: Chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định

Bài viết liên quan

  • Các bài toán về tính toán độ dài cạnh, độ lớn góc, diện tích hình
  • Các bài toán liên quan tới diện tích, tam giác, tứ giác
  • Ôn tập: Độ dài đường tròn – diện tích hình tròn
  • Quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
  • Diện tích hình vuông

Chuyên đề Hình học không gian lớp 9 (hổ trợ ôn tập tuyển sinh lớp 10 – Năm học 2013 – 2014)

I- PHẦN MỞ ĐẦU :

Thực hiện kế hoạch giảng dạy môn toán của Phòng giáo dục và đào tạo Vũng liêm , nhằm hướng tới nâng cao chất lượng giảng dạy môn toán của các trường THCS trong toàn huyện , cũng nhằm tạo ra sự thống nhất trong ôn tập bộ môn toán trong các trường trong huyện. Theo kế hoạch phân công tường trường soạn các chuyên đề phục vụ công tác ôn tập tuyển sinh sắp tới , nay tổ toán của 2 trường THCS Trung hiệp , Trung chánh xin đưa ra tham khảo kế hoạch ôn tập chương IV – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN – Hình học 9 với các nội dung như sau :

II- NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

A- LÝ THUYÊT CHƯƠNG IV

Trong chương này , chương trình chỉ tập trung vào việc tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của 3 hình không gian cơ bản là : HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU

Học sinh cần nắm vững các công thức về tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình trên từ đó suy ra các đại lượng cần tìm có trong công thức đó

Bài tập hình học không gian lớp 9
4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 49412 | Lượt tải: 30
Bài tập hình học không gian lớp 9

Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Hình học không gian lớp 9 (hổ trợ ôn tập tuyển sinh lớp 10 – Năm học 2013 – 2014), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

PHÒNG GD & ĐT VŨNG LIÊM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TRUNG HIỆP- TRUNG CHÁNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Chuyên đề : HÌNH HỌC KHÔNG GIAN – LỚP 9 ( Hổ trợ ôn tập tuyển sinh lớp 10 – Năm học 2013 – 2014 ) PHẦN MỞ ĐẦU : Thực hiện kế hoạch giảng dạy môn toán của Phòng giáo dục và đào tạo Vũng liêm , nhằm hướng tới nâng cao chất lượng giảng dạy môn toán của các trường THCS trong toàn huyện , cũng nhằm tạo ra sự thống nhất trong ôn tập bộ môn toán trong các trường trong huyện. Theo kế hoạch phân công tường trường soạn các chuyên đề phục vụ công tác ôn tập tuyển sinh sắp tới , nay tổ toán của 2 trường THCS Trung hiệp , Trung chánh xin đưa ra tham khảo kế hoạch ôn tập chương IV – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN – Hình học 9 với các nội dung như sau : NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYÊT CHƯƠNG IV Trong chương này , chương trình chỉ tập trung vào việc tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của 3 hình không gian cơ bản là : HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU Học sinh cần nắm vững các công thức về tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình trên từ đó suy ra các đại lượng cần tìm có trong công thức đó HÌNH TRỤ 2) HÌNH NÓN HÌNH CẦU Diện tích mặt cầu S = 4.p.R2 hay S = p.d2 R: Bán kính hình cầu d : Đường kính mặt cầu b) Thể tích hình cầu V = B – PHẦN BÀI TẬP TRÊN LỚP .Bài 1: Một hình trụ có thể tích 502,4cm3 , chiều cao hình trụ 10cm. Tính diện tích xung quanh hình trụ ( lấy ; làm tròn 2 chữ số thập phân ) Hướng dẫn giải Thể tích hình trụ : V = R2h => Diện tích xung quanh hình trụ Sxq = 2Rh = 2.3,14.4.10 251,2 (cm2) Bài 2: Một hình nón có độ dài đường sinh là 13cm, bán kính đường tròn đáy là 5cm. Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình nón ( lấy ; làm tròn 2 chữ số thập phân ) Hướng dẫn giải - Chiều cao hình nón SO2 = SA2 – OA2 = 132 – 52 = 144 SO = 12 (cm) - Diện tích xung quanh hình nón Sxq = Rl = 3,14.5.13 204,1(cm2) - Diện tích đáy hình nón S = R2 = 3,14.25 78,5( cm2) Diện tích toàn phần của hình nón Stp = 204,1 + 78,5 = 282,6 (cm2) Thể tích hình nón Bài 3 : Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu có bán kính là 6cm ( lấy ; làm tròn 2 chữ số thập phân ) Hướng dẫn giải Diện tích mặt cầu Thể tích hình cầu Bài 4: Tính diện tích xung quanh và thể tích hình khối sau ( hình vẽ) .Kích thước được cho trên hình ( lấy ; làm tròn 2 chữ số thập phân ) Hướng dẫn giải Tính diện tích xung quanh - Độ dài một đường sinh của hình nón l2 = 122 + 52 = 169 => l = 13 ( cm) - Diện tích xung quanh hình nón S1 = 3,14.5.13 204,1 (cm2) - Diện tích xung quanh hình trụ S2 = 2.3,14.5.50 1570 (cm2) - Diện tích mặt cầu Diện tích xung quanh hình khối Sxq =S1 + S2 + S3 = 204,1 + 1570 + 157 1931,1 (cm2) Tính thể tích - Thể tích hình nón Thể tích hình trụ V2 = 3,14.52.50 3925 (cm3) - Thể tích nửa hính cầu - Thể tích hình khối V = V1 + V2 + V3 314 + 3925 + 261,67 4500,67 (cm3) BÀI TẬP TỰ RÈN Bài 1 : Tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ có chiều cao 20cm và có đường kính đường tròn đáy là 12cm Bài 2: Một hình trụ có diện tích xung quanh 94,2cm2 có bán kính đường tròn đáy là 3cm. Tính thể tích hình trụ Bài 3: Tính diện tích xung quanh và thể tích một hình nón , biết bán kính đáy là 7cm, chiều cao là 24cm Bài 4: Cho một hình nón có diện tích đáy là 50,24cm2. Độ dài một đường sinh là 25cm. Tính diện tích toàn phần và thể tích hình nón Bài 5: Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu biết bán kính hình cầu là 8cm Bài 6: Một hình cầu có thể tích là 3052,08cm3. Tính diện tích mặt cầu Bài 7: Tính thể tích hình khối sau ( kích thước cho trong hình sau ) Bài 8: Tính thể tích hình khối sau ( kích thước cho trong hình sau ) ------------HẾT -----------

File đính kèm:

  • Bài tập hình học không gian lớp 9
    hinh khong gian thi TS lop 10.doc