Bài tập bản đồ địa lớp 7 bài 23 năm 2024

Mời quý thầy cô cùng các em tham khảo tài liệu Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 23 do VnDoc biên soạn và đăng tải nhằm hỗ trợ quá trình củng cố lý thuyết bài học, với các bài tập được giải chi tiết, chính xác nhằm hỗ trợ học sinh học tốt Địa lý 8.

Tập bản đồ Địa Lí 8 bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Bài 1 trang 27 Tập bản đồ Địa Lí 8

Dựa vào hình 23.2 trong SGK, em hãy:

- Điền tên từng điểm cực trên đất liền của nước ta vào bảng sau:

Điểm cựcBắcNamĐôngTâyĐịa danh........................................................................................................................Thuộc tỉnh....................................................................................................................

- Bờ biển nước ta có hình dạng giống chữ gì. Nhận xét đặc điểm nổi bật của hình dạng nước ta về chiều ngang so với chiều dài.

- Có nơi nào trên đất nước ta không chịu ảnh hưởng của biển. Vì sao?

- Ở phía Đông và Đông Nam của nước ta có hai quần đảo lớn nào.

Lời giải:

Điểm cựcBắcNamĐôngTâyĐịa danhXã Lũng Cú, huyện Đồng VănXã Đất Múi, huyện Ngọc HiểnXã Vạn Thạnh, huyện Vạn NinhXã Sín Thầu, huyện Mường NhéThuộc tỉnhTỉnh Hà GiangTỉnh Cà MauTỉnh Khánh HòaTỉnh Điện Biên

- Bờ biển nước ta có hình dạng giống chữ S dài 3260km. Phần đất liên của nước ta kéo dài theo chiều bắc – nam tới 1650 km, tương đương với 150 vĩ tuyến. Lãnh thổ nước ta hẹp ngang theo chiều đông - tây, nơi hẹp nhất là Quảng Bình khoảng 50km.

- Tây Nguyên không chịu ảnh hưởng của biển. Vì phía Đông của Tây Nguyên là dãy Trường Sơn cao, đồ sộ đã ngăn ảnh hưởng của biển đến khu vực này.

- Ở phía Đông và Đông Nam của nước ta có hai quần đảo lớn: quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

Bài 2 trang 27 Tập bản đồ Địa Lí 8

Đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng nhất.

Bờ biển nước ta chạy dài dọc theo đất nước, lãnh thổ hẹp ngang; lại nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa nên:

Giải bài 1 trang 32 tập bản đồ Địa lí 9, Quan sát lược đồ vùng Bắc Trung Bộ kết hợp với nội dung SGK, em hãy: - Điền tên các vùng tiếp giáp với vùng Bắc Trung Bộ, tên các tỉnh trong vùng lên chỗ chấm (…) trên lược đồ.

Xem lời giải

Giải bài 2 trang 27 tập bản đồ Địa lí 8, Đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng nhất. Bờ biển nước ta chạy dài dọc theo đất nước, lãnh thổ hẹp ngang; lại nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa:

Xem lời giải

Với các bài giải bài tập Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí lớp 7 Bài 23 (ngắn nhất): Môi trường vùng núi sẽ giúp bạn dễ dàng làm bài tập về nhà, từ đó củng cố kiến thức để đạt điểm cao trong các bài thi môn Địa Lí lớp 7.

Bài tập bản đồ địa lớp 7 bài 23 năm 2024

Bài 1 trang 20 Tập bản đồ Địa Lí 7: Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học, hãy điền chữ Đ vào ô trống ý em cho là đúng.

Đặc điểm của môi trường vùng núi:

Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao Khí hậu và nhất là thực vật thay đổ theo hướng sườn (sườn đón gió, sườn khuất gió, sườn đón ánh nắng,..v...v Càng lên cao, không khí càng lạnh và càng loãng Từ trên 3000m ở đới ôn hòa và trên 5000m ở đới nóng là nơi có băng tuyết vình cửu

Trả lời:

Đ Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao Đ Khí hậu và nhất là thực vật thay đổ theo hướng sườn (sườn đón gió, sườn khuất gió, sườn đón ánh nắng,..v...v Đ Càng lên cao, không khí càng lạnh và càng loãng Đ Từ trên 3000m ở đới ôn hòa và trên 5000m ở đới nóng là nơi có băng tuyết vình cửu

Bài 2 trang 20 Tập bản đồ Địa Lí 7: Quan sát kĩ sơ đồ hình 23.2 trong SGK, đối chiếu với sơ đồ hình bên, em hãy:

Điền tiếp tên các tầng thực vật theo độ cao: Rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, tuyết

Vẽ mũi tên (bằng màu đỏ) để thể hiện rõ tia nắng Mặt Trời chiếu sáng ở hướng sườn Nam và Bắc dãy núi Anpơ (châu Âu).

Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo tài liệu Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài bài 23: Môi trường vùng núi với các bài tập bản đồ được giải chi tiết cùng cách trình bày khoa học hỗ trợ quá trình dạy và học môn Địa lý lớp 7.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Câu 1 (trang 20 Tập bản đồ Địa Lí 7)

Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học, hãy điền chữ Đ vào ô trống ý em cho là đúng.

Đặc điểm của môi trường vùng núi:

Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao

Khí hậu và nhất là thực vật thay đổ theo hướng sườn (sườn đón gió, sườn khuất gió, sườn đón ánh nắng,..v...v

Càng lên cao, không khí càng lạnh và càng loãng

Từ trên 3000m ở đới ôn hòa và trên 5000m ở đới nóng là nơi có băng tuyết vình cửu

Lời giải:

Đ: Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao

Đ: Khí hậu và nhất là thực vật thay đổ theo hướng sườn (sườn đón gió, sườn khuất gió, sườn đón ánh nắng,..v...v

Đ: Càng lên cao, không khí càng lạnh và càng loãng

Đ: Từ trên 3000m ở đới ôn hòa và trên 5000m ở đới nóng là nơi có băng tuyết vình cửu

Câu 2 (trang 20 Tập bản đồ Địa Lí 7)

Quan sát kĩ sơ đồ hình 23.2 trong SGK, đối chiếu với sơ đồ hình bên, em hãy:

Điền tiếp tên các tầng thực vật theo độ cao: Rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, tuyết

Vẽ mũi tên (bằng màu đỏ) để thể hiện rõ tia nắng Mặt Trời chiếu sáng ở hướng sườn Nam và Bắc dãy núi Anpơ (châu Âu).

Lời giải:

Bài tập bản đồ địa lớp 7 bài 23 năm 2024

..............................

Trên đây, VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 23: Môi trường vùng núi. Tài liệu thuộc chuyên mục Giải tập bản đồ Địa lý 7, bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi trong Tập bản đồ Địa lí 7. Đây là tài liệu hay cho các em học sinh tham khảo, củng cố và mở rộng kiến thức được học trong từng bài, từ đó đạt điểm cao trong các bài thi, bài kiểm tra định kỳ môn Địa lý 7. Chúc các em học tốt.

Ngoài Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 23: Môi trường vùng núi, các bạn có thể tham khảo thêm tài liệu Địa lý lớp 7, Giải bài tập Địa lý 7, Tài liệu học tập lớp 7, Giải bài tập SGK Địa lý 7 (ngắn gọn).... được cập nhật liên tục trên VnDoc.com để học tốt môn Địa 7 hơn.