Bài giảng tâm lý học đại cương Chương 3

Bài giảng tâm lý học đại cương Chương 3
7
Bài giảng tâm lý học đại cương Chương 3
776 KB
Bài giảng tâm lý học đại cương Chương 3
0
Bài giảng tâm lý học đại cương Chương 3
22

Bài giảng tâm lý học đại cương Chương 3

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

11/13/2013 Chương 3: Tình cảm và ý chí *Các quy luật của đời sống tình cảm 1. Quy luật “lây lan” 2. Quy luật “thích ứng” 3. Quy luật “tương phản” hay “cảm ứng” 4. Quy luật “di chuyển” 5. Quy luật “pha trộn” Quy luật “lây lan” 1 11/13/2013 1. Quy luật “lây lan”: *Định nghĩa: Tình cảm của người này có thể truyền “lây” từ người này sang người khác. Trong cuộc sống hàng ngày ta thường thấy các hiện tượng vui lây buồn lây, cảm thông chia sẻ… *Ví dụ: • “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” “Con nhớ anh nhiều đêm không ngủ Nó khóc làm em cũng khóc theo ” • “Ai buồn tui cũng buồn dùm Ai vui tui cũng vui dùm cho ai” • “Ai buồn ai khóc thiết tha, Tui vui tui cũng chan hòa giọt châu” Ứng dụng trong cuộc sống: • Xây dựng tập thể hòa đồng, đoàn kết, thân ái, “niềm vui nhân đôi, nỗi buồn xẻ nửa”. • Xây dựng tấm gương điển hình để học sinh học tập và noi theo. • Giáo viên luôn giữ phong thái vui vẻ tạo bầu không khí thoải mái, học tập tốt…. • Hạn chế lây lan cái xấu, phát triển lây lan những cái tốt. • Ứng dụng trong xây dựng mối quan hệ người – người. • Lắng nghe để thấu hiểu, để đồng cảm, đặt mình vào tâm trạng của người khác 2 11/13/2013 2. Quy luật “thích ứng” *Định nghĩa: Một xúc cảm, tình cảm lặp đi lặp lại nhiều lần với một cường độ không thay đổi, thì cuối cùng bị suy yếu, còn được gọi là sự “chai dạn” của tình cảm. *Ví dụ: Xa thương, gần thường . “Gần nhau cảm thấy bình thường Xa nhau mới thấy tình thương dạt dào” „Gần chùa gọi bụt bằng anh‟ *Ứng dụng: • Thay đổi phương pháp giảng dạy, giáo dục học sinh. Biết làm mới mình góp phần tạo hứng thú trong tiết học. • Luôn năng động, sáng tạo, hội nhập • Biết trân trọng những gì mình đang có… Ứng dụng trong xây dựng quan hệ người – người: • Tránh gây nhàm chán tới mức mình “chưa mở mồm”, người ta đã biết mình sẽ nói gì • Đổi mới bản thân liên tục để người ta nhận ra “mỗi ngày anh đẹp/ em đẹp dần trong mắt em/anh”. • Tạo ra dấu ấn riêng: từ việc tỏ tình, tặng qùa, đi chơi, uống nước, trang phục, ăn nói • Sự nhàm chán giết chết tình yêu! • Đời thay đổi khi ta thay đổi. “Dĩ bất biến ứng vạn biến”, chỉ kiên định lập trường, kiên định giá trị sống, còn cách thể hiện phải đa dạng, linh hoạt. 3 11/13/2013 3. Quy luật “cảm ứng” hay “tương phản” *Định nghĩa: Sự xuất hiện hoặc suy yếu đi của một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm một tình cảm khác xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp nó.  Ví dụ: - Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay - Ôn cố tri tân - Ôn nghèo nhớ khổ - Cả thèm, chóng chán / Yêu nhau lắm, cắn nhau đau/ Càng quen càng lèn cho đau/ Thấy đỏ tưởng là chín. - Nhân vật chính diện, phản diện… 4 11/13/2013 *Ứng dụng trong dạy và học: - Giáo viên cần xây dựng thang điểm chuẩn để chấm bài. - Có cái nhìn khách quan, lý tính, công bằng. - Vận dụng quy luật tương phản để nêu gương, trách phạt học sinh. - Tránh trường hợp “trông xa thì tưởng Thúy Kiều/ lại gần lại hóa người yêu Chí Phèo”. ? 5 11/13/2013 4. Quy luật “di chuyển” *Định nghĩa: Tình cảm của con người có thể di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác. *Ví dụ: - Giận cá chém thớt - Vơ đũa cả nắm… *Ứng dụng trong dạy và học: • Luôn tạo bầu không khí lớp học vui tươi, thoải mái. • Nhận định và đánh giá vấn đề một cách khách quan. 6 11/13/2013 5. Quy luật “pha trộn” Hiện tượng hai tình cảm đối cực nhau có thể xảy ra cùng một lúc, nhưng không loại trừ nhau, chúng “pha trộn” vào nhau.  Ví dụ: - Giận mà thương, yêu và ghét - Sự ghen tuông trong tình cảm - Lo âu và tự hào “Không có hạnh phúc nào là hoàn toàn hạnh phúc. Không có đau khổ nào là hoàn toàn đau khổ.” (Mark) Ứng dụng trong dạy và học - Đời sống tình cảm đầy mâu thuẫn, phức tạp vì vậy cần phải biết quy luật này để thông cảm, điều khiển, điều chỉnh hành vi của mình. - Giáo viên phải nghiêm khắc trên tinh thần thương yêu học sinh. 7

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

27 7 MB 0 13

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 27 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Chương 3: Nhân cách và hình thành nhân cách 1.1. Định nghĩa nhân cách Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính Tâm lý của con người, biểu hiện ở bản sắc và giá trị XH của người ấy.  Nhân cách là tổng hòa không phải mọi đặc điểm cá thể của con người, mà chỉ những đặc điểm nào qui định con người như là một thành viên của xã hội, một người lao động, một nhà hoạt động có ý thức.  Định nghĩa nhân cách  Ý thức bản ngã” (cái tôi) của nhân cách, trong đó bao gồm cả ý thức giới tính của trẻ cũng bắt đầu được hình thành.  Các thuộc tính TL cũng dần rõ nét, lần lượt thêm vào ý thức bản ngã này mọi tác động của TG bên ngoài đều khúc xạ qua nó.  ý thức bản ngã đóng vai trò trụ cột trong nhân cách. Đặc điểm cơ bản của nhân cách Tính thống nhất Các đặc điểm cơ bản của nhân cách Tính ổn định Tính giao lưu Tính tích cực 2.Cấu trúc tâm lí của nhân cách  Nhân cách cũng có một cấy trúc nhất định, được đặc trưng bởi một tổ chức nhất định. Tuỳ theo quan niệm về bản chất nhân cách, ta có những cấu trúc khác nhau: - Quan điểm coi nhân cách bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản: nhận thức (gồm cả trí thức và năng lực trí tuệ), tình cảm (rung cảm, thái độ) và ý chí (phẩm chất ý chí, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen). - Platon cho rằng nhân cách gồm 4 tiểu cấu trúc:  Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học: bao gồm khí chất, giới tính, lứa tuổi và cả những đặc điểm bệnh lý. Tiểu cấu trúc các đặc điểm của các qúa trình TL: các phẩm chất trí tuệ, trí nhớ, ý chí, đặc điểm của xúc cảm …) Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm: tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin … - Quan điểm coi cấu trúc nhân cách bao gồm hai mặt thống nhất với nhau là đức và tài (phẩm chất và năng lực), có thể tóm tắt cấu trúc theo hướng này qua bảng sau: Phẩm chất (đức) -Phẩm chất xã hội (hay đạo đức, chính trị): thế giới quan, lí tưởng, niềm tin, lập trường … - Phẩm chất cá nhân (hay đạo đức, tư cách): các tính nết, đức tính, các thói, tật - Phẩm chất ý chí: tính mục đích, tính tự chủ, tính kỉ luật, tính quả quyết, tính phê phán. - Cung cách ứng xử: tác phong, lễ tiết, tính khí. Năng lực (tài) - Năng lực xã hội hoá: khả năng thích ứng, hoà nhập, tính mềm dẻo, cơ động, linh hoạt trong cuộc sống. - Năng lực chủ thể hoá: khả năng thể hiện tính độc đáo, đặc sắc, cái riêng, cái bản lĩnh của cá nhân. - Năng lực hành động: khả năng hành động có mục đích, chủ động tích cực, có hiệu quả. - Năng lực giao tiếp: khả năng thiết lập và duy trì mối q/hệ với người khác Gần đây trong một số tài liệu tâm lý học xem nhân cách bao gồm 4 bộ phận:  Xu hướng nhân cách  Những khả năng của nhân cách  Phong cách hành vi của nhân cách  Hệ thống “cái tôi” (cấu tạo tự ý tthức) – hệ thống điều khiển, điều chỉnh hành vi của nhân cách. - Quan điểm khá phổ biến xưa nay coi nhân cách gồm 4 thuộc tính tâm lý phức hợp, điển hình của cá nhân: xu hướng, tính cách, khí chất và năng lực.   Tóm lại, cấu trúc của nhân cách khá phức tạp, bao gồm nhiều thành tố có mối quan hệ qua lại chế ước lẫn nhau, tạo nên một bộ mặt tương đối ổn định nhưng cũng rất cơ động. Nhờ có cấu trúc tâm lí của nhân cách như vậy mà con người có thể vừa biểu hiện phong cách, bản chất của mình, vừa có thể làm chủ được bản thân, thể hiện tính mềm dẻo, linh hoạt cao với tư cách là chủ thể đầy sáng tạo, phù hợp với các điều kiện khác nhau trong hoạt động và giao tiếp.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.