Bài 16 định dạng văn bản tin học 10 năm 2024

  • 1. Đức Long Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Cẩm_Châu Cẩm Tú Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25, tháng 4, năm 2013 Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
  • 2. khái niệm cơ bản về tin học Chƣơng trình Tin Học 10 Chƣơng 2 Hệ điều hành Chƣơng 3 Soạn thảo văn bản Chƣơng 4 Mạng máy tính và internet Bài 14: Khái Niện Về Soạn Thảo Văn Bản Bài 15: Làm Quen Với Microsoft Word Bài 19: Tạo Và Làm Việc Với Bảng Bài 18: Các Công Cụ trợ Giúp Soạn Thảo Văn Bản Bài 17: Một Số Chức Năng Khác Bài 16: Định Dạng Văn Bản (1,2,1) Mục tiêu chƣơng trình Các khái niệm cơ bản của Tin học. Một số kĩ năng ban đầu về sử dụng máy tính. 2 Nội dung 3 mức định dạng: kí tự, đoạn văn bản, trang văn bản.
  • 3. tiêu Nội dung khó/nd trọng tâm Phương pháp Kiến thức liên quan
  • 4. hiểu được nội dung của việc định dạng kí tự. • Nắm được định dạng đoạn văn bản và định dạng trang. • Biết cách thực hành các thao tác cơ bản về định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản. 1. Kiến thức • Hình thành kỹ năng định dạng văn bản sao cho nhanh rõ và hợp lý. • Kĩ năng làm việc nhóm 2. Kỹ năng • Rèn luyện đức tính cẩn thận, trình bày văn bản một cách khoa học, có tin thần tương trợ bạn, làm việc trong nhóm • Có thái độ tích cực, ham thích môn học. 3. Thái độ I. MỤC TIÊU
  • 5. Sử dụng thẻ Style trong định dạng văn bản. • Định dạng trang, trình bày bố cục. Nội dung trọng tâm • Các nguyên tắc định dạng đoạn văn bản. • Thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản với ba mức định dạng: kí tự, đoạn văn bản và trang văn bản. II. NỘI DUNG KHÓ – NỘI DUNG TRỌNG TÂM
  • 6. gợi mở vấn đề, tạo tình huống có vấn đề.  Phương pháp thuyết trình kết hợp phương pháp đàm thoại.  Phương pháp trực quan, tương tác.  Chia nhóm thảo luận. III. PHƢƠNG PHÁP
  • 7. về phần mềm soạn thảo văn bản Writer. Biết gõ văn bản Tiếng Việt. Biết một số công cụ soạn thảo văn bản. IV. KIẾN THỨC LIÊN QUAN
  • 8. soạn thảo văn bản trong Writer. Các thanh công cụ trong các hệ soạn thảo văn bản Khả năng định dạng văn bản trong các hệ soạn thảo văn bản IV. KIẾN THỨC LIÊN QUAN
  • 9. sĩ số 40 HS, chia làm 4 nhóm. • HS đã đọc trước và tìm hiểu theo yêu cầu của GV. Phòng học • Phòng học có máy chiếu, loa, bảng phấn, máy tính cho học sinh thực hành. Giáo viên • Có máy tính cá nhân, chuẩn bị 1 đoạn văn bản đã định dạng, 1 đoạn chưa định dạng, phiếu học tập. • Email liên lạc: [email protected] • Hướng dẫn học sinh cách thức làm việc, phân chia nhóm, làm việc nhóm V. GIẢ ĐỊNH VÀ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỆ THỐNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH
  • 10. bản (1 tiết) Hđ 1: ổn định, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề. (10p) Hđ 2: Định dạng kí tự (12p) Hđ 3: Định dạng đoạn văn bản (10p) Hđ 4: Định dạng trang (8p) Hđ 5: Củng cố, nhắc nhở (5p)
  • 11. kiểm tra bài cũ, dẫn dắt vào bài mới (10p) - Ổn định lớp - Hỏi học sinh nội dung bài cũ: + - Dẫn nhập vào bài mới (cho hs xem 2 đoạn văn bản 1 đã định dạng, 1 chưa định dạng) Hoạt động của giáo viên -Giữ trật tự và chuẩn bị sách vở. - Nghe câu hỏi và trả lời. (Nếu không em nào trả lời thì gọi kiểm tra bài cũ từng em) Các nhóm quan sát hai đoạn văn bản, nhận xét. Hoạt động của học sinh Hãy nêu các thao tác biên tập văn bản?
  • 12. dạng kí tự (12p) - Hỏi học sinh: khái niệm định dạng văn bản ? -Các loại định dạng kí tự (Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ, các thuộc tính khác). - Có 2 cách định dạng kí tự. - Cho học sinh xem clip ví dụ về định dạng kí tự, hướng dẫn học sinh thực hành tại lớp (nếu phòng học có sẵn máy tính) Hoạt động của giáo viên -Tham khảo sgk và trả lời. - Lắng nghe giáo viên giảng bài. - Xem ví dụ và làm theo hướng dẫn
  • 13. văn bản (10p) - Cho học sinh xem lại 2 đoạn văn bản trên. Hỏi: Nêu những thuộc tính cơ bản khi định dạng đoạn văn bản - Giới thiệu các cách để định dạng đoạn văn bản. - Làm mẫu cách định dạng đoạn văn bản. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe và ghi bài. - Quan sát giáo viên thực hiện mẫu.
  • 14. (8p) - Hỏi: có các thuộc tính cơ bản nào cần định dạng khi định dạng trang văn bản? - Nhận xét và tổng kết lại. - Làm mẫu cách thực hiện định dạng trang văn bản. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Lắng nghe câu hỏi và suy nghĩ trả lời. (Có thể tham khảo sgk) - Lắng nghe và ghi bài. - Quan sát lên bảng.
  • 15. Củng cố - Dặn dò (5p) - Giáo viên củng cố kiến thức bài học: Nội dung trọng tâm của bài học là gì? - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm kiến thức. -Chốt lại lần cuối nội dung trọng tâm của bài. - Dặn học sinh xem trước bài thực hành số 7. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nghe giáo viên hỏi và nhớ lại nội dung bài học -> trả lời. - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm. - Lắng nghe giáo viên tổng kết lại bài và dặn dò bài tập về nhà.
  • 16. Power Point 2010) để trình bày kịch bản và slide bài giảng Phần mềm soạn thảo văn bản Word 2010 của MS Office (có ứng dụng các Active Control) Phần mềm chụp ảnh và quay phim Snagit, Snipping Tool, Camstudio. Phần mềm Writer(Text Document) của Open Office: giảng dạy cho học sinh.