5 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho thanh thiếu niên năm 2022

5 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho thanh thiếu niên năm 2022
Đặt hoa tưởng niệm các nạn nhân của vụ xả súng tại trường tiểu học Robb, Texas, Mỹ. Ảnh: AFP/TTXVN

Theo Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh (CDC) Mỹ, 4.368 trẻ em và thanh thiếu niên từ 1 – 19 tuổi đã tử vong vì súng đạn trong năm 2020, tương đương tỷ lệ 5,4 trên 100.000 người. Con số này cao hơn so với 4.036 trẻ em và thanh thiếu niên tử vong do tai nạn giao thông, từng là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở nhóm tuổi này tại Mỹ.

Số liệu cập nhật của CDC cũng cho thấy trong các lý do dẫn các trường hợp tử vong do súng đạn có 65% là thủ phạm có động cơ giết người, 30% do ý định tự tử, chỉ hơn 3% là vô tình, 2% chưa xác định được động cơ trong khi một tỷ lệ nhỏ là do “sự can thiệp hợp pháp” của lực lượng thực thi pháp luật. Cũng theo CDC, số trẻ em và thanh thiếu niên da màu tử vong cao gấp 4 lần so với nhóm da trắng. Nhóm nạn nhân bị ảnh hưởng nặng nề thứ hai là người Mỹ bản địa, sau đó là người gốc Tây Ban Nha da trắng. 

Xét về giới tính, số nam giới tử vong liên quan đến súng đạn cao gấp 6 lần so với nữ giới. Xét về khu vực, tỷ lệ tử vong cao nhất tại thủ đô Washington, sau đó lần lượt là bang Louisiana và bang Alaska.  

Trong một bức thư gửi đến tạp chí y khoa New England (NEJM) hồi tuần trước, các tác giả đã đưa ra số liệu tương tự vào năm 2020 cho thấy số ca tử vong do liên quan đến súng đạn tại Mỹ gia tăng. Tác giả của bức thư cũng lưu ý số liệu mới trùng khớp với bằng chứng khác chứng tỏ bạo lực súng đạn tăng trong thời đại dịch COVID-19 với nhiều lý do chưa rõ ràng, nhưng mức độ này được cho là sẽ không thể trở lại mức như thời trước đại dịch. 

5 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho thanh thiếu niên năm 2022
Súng được bày bán tại cửa hàng ở Las Vegas, Nevada, Mỹ. Ảnh tư liệu: AFP/TTXVN

Các tác giả của một bức thư khác gửi đến NEJM gần đây cho thấy kể từ những năm 1960, nhà chức trách duy trì các nỗ lực nhằm ngăn số ca tử vong gia tăng do tai nạn giao thông. Trong khi đó các quy định kiểm soát súng đạn vẫn lỏng lẻo. Theo các tác giả, Cơ quan An toàn Giao thông Quốc gia Mỹ (NHTSA) là cơ quan hàng đầu phụ trách vấn đề an toàn giao thông, trong khi không có cơ quan tương tự nhằm đảm bảo an toàn khi sử dụng súng đạn. Trong lịch sử Mỹ, Chính phủ chi rất ít ngân sách tài trợ nghiên cứu về lĩnh vực súng đạn do sự phản đối của đảng Cộng hòa.

Tổng biên tập tạp chí Science, ông Holden Thorp đăng một bài xã luận ngày 26/5 kêu gọi các nhà khoa học tiến hành nhiều nghiên cứu hơn nữa về tác hại của việc sở hữu súng đạn đối với sự an toàn và sức khỏe cộng đồng nhằm thúc đẩy chính phủ thay đổi chính sách.

NÂNG CAO NĂNG LỰC, TIÊU CHUẨN HÓA ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI VIỆT NAM

KỲ 1: HIỆN TRẠNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TOÀN CẦU

Có một cuộc gọi điện thoại mà tất cả chúng ta đều sợ hãi, đó là cuộc gọi thông báo rằng một người thân yêu của chúng ta đã bị thương nặng, thậm chí qua đời trong một vụ tai nạn giao thông đường bộ.

Chúng ta cũng thường rùng mình khi xe cứu thương hú còi khẩn cấp và băng qua chúng ta trên đường để đưa người đi cấp cứu sau một vụ tai nạn. Trái tim của chúng ta cũng thường lỡ nhịp khi nghe tin về một vụ tai nạn giao thông đường bộ trên thời sự, báo chí và các phương tiện thông tin truyền thông.

Hiện trạng an toàn giao thông đường bộ trên thế giới ngày càng trở  lên tồi tệ . Tử vong do tai nạn giao thông đường bộ hiện là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ tám trên toàn cầu cho tất cả các nhóm tuổi, vượt qua HIV / AIDS, bệnh lao và bệnh tiêu chảy. Số người tử vong do tai nạn giao thông đường bộ đã tăng lên và đến năm 2016 là 1,35 triệu mỗi năm, tương đương với gần 3.700 người bị chết trên thế giới mỗi ngày khi tham gia giao thông trên đường. Khoảng 50 triệu người khác bị thương hoặc tàn tật mỗi năm, những chấn thương với ảnh hưởng lâu dài làm thay đổi cuộc sống của người bị nạn. Những mất mát này gây thiệt hại lớn cho gia đình họ và cộng đồng xung quanh. Chi phí cho những việc này là vô cùng lớn.

Có rất nhiều lý do cho việc xảy ra tai nạn giao thông như : tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, hoạt động vận tải phát triển, các tiêu chuẩn an toàn ở  mức thấp và ít được triển khai trong thực tế, người lái xe mất tập trung hoặc mệt mỏi, một số lái xe  khác bị tác động của ma túy hoặc rượu, mất kiểm soát duy trì vận tốc hợp lý và không thắt dây an toàn  khi lái xe cũng như không sử dụng mũ bảo hiểm.

5 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho thanh thiếu niên năm 2022

(Hình ảnh mang tính chất minh họa)

Một trong những thống kê đau lòng nhất trong Báo cáo toàn cầu về tình trạng An toàn giao thông đường  bộ của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hàng năm, chấn thương từ giao thông đường bộ chính là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho những trẻ em và thanh thiếu niên từ 5 - 29 tuổi. Vấn dề nghiêm trọng này cần thiết phải được báo động và phải thay đổi từ phía các chương trình nghị sự về sức khỏe trẻ em hàng năm hiện nay, vì trên thực tế các chương trình này thường đặt khía cạnh an toàn giao thông đường bộ thấp hơn so với sức khỏe, tâm lý, sinh học, giáo dục ..... của trẻ em và thanh thiếu niên.  Hy vọng nhưng không bao giờ có thật, đó là không có đứa trẻ nào phải chết hoặc bị thương nghiêm trọng trong khi chúng đi bộ, đạp xe hoặc đến trường hay đi chơi.

Gánh nặng của thương tích và tử vong do giao thông đường bộ thường đổ lên những quốc gia có nhièu người đi xe máy, xe đạp và những người sống ở các nước thu nhập thấp, thu nhập trung bình, nơi mà lượng người chết ngày càng tăng do hoạt động vận tải tăng. Từ năm 2013 đến năm 2016, các quốcgia có thu nhập thấp không hề  giảm bớt số người chết vì giao thông đường bộ, chỉ giảm ở 48 quốc gia có thu nhập trung bình và thu nhập cao. Nhìn chung, số người chết tăng cao ở 104 quốc gia trong giai đoạn này.

5 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho thanh thiếu niên năm 2022

( Trích báo cáo An toàn giao thông WHO 2018 – WHO report 2018)

Đã đến lúc an toàn đường bộ là một vấn đề phải được quan tâm xứng đáng ở tất cả mọi nơi trên thế giới. Đảm bảo an toàn giao thông đường bộ thực sự là cơ hội tuyệt vời để cứu sống thế giới.

Mặc dù hệ thống pháp luật liên quan đến an toàn giao thông đường bộ trên toàn thế giới đã được cải thiện, các tiêu chuẩn về phương tiện giao thông đường bộ đã được xây dựng khá nhiều, và khả năng ứng cứu, cấp cứu, chăm sóc người bị thương sau khi xảy ra tai nạn đã được cải thiện,  nhưng mức độ không nhiều so với  tốc độ tăng dân số và cơ giới hóa giao thông đang nhanh chóng diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới. Với tốc độ này, mục tiêu phát triển bền vững Giảm một nửa số người chết vì giao thông đường bộ vào năm 2020 sẽ khó được thực hiện.

Tăng cường siết chặt luật pháp để giảm thiểu các yếu tố rủi ro chính được đa số chính phủ công nhận là một chiến lược quan trọng để cải thiện an toàn giao thông đường bộ. Bằng chứng là 149 quốc gia đã chỉ định các cơ quan chuyên trách ban hành và đánh giá luật về an toàn giao thông. Nhưng ở phía còn lại, còn quá nhiều quốc gia vẫn thiếu hành lang pháp lý để giải quyết các rủi ro liên quan đến an toàn giao thông như  tình trạng chạy quá tốc độ, uống rượu khi lái xe, không sử dụng mũ bảo hiểm, không tuân thủ việc thắt dây an toàn khi ngồi trên xe ….kể từ năm 2014, có 22 quốc gia đã sửa đổi luật pháp để ngăn ngừa các rủi ro nói trên. Điều này có nghĩa là thêm một tỷ người, tương đương 14% dân số thế giới, Hiện đang được bảo vệ bởi Những tiến bộ về thay đổi trong luật an toàn giao thông

Trong số 175 quốc gia Được xác nhận và lấy số liệu trong Báo cáo toàn cầu về tình trạng an toàn giao thông đường bộ năm 2018 của WHO, 123 quốc gia có luật giao thông đường bộ đáp ứng tốt các yếu tố rủi ro chính, 45 quốc gia đã phù hợp với thực tiễn tốt nhất về luật uống rượu khi lái xe, 49 quốc gia bổ sung về sử dụng mũ bảo hiểm xe máy, 33 quốc gia ban hành quy định về việc sử dụng các hệ thống bảo vệ trẻ em và 105 quốc gia về việc sử dụng dây an toàn. Việc giới hạn tốc độ ít được đề cập mặc dù mất kiểm soát tốc độ là nguyên nhân chính gây tử vong và chấn thương nghiêm trọng trong giao thông đường bộ

Một số thay đổi cũng được thể hiện rõ trong việc lập kế hoạch, thiết kế và vận hành trên lòng đường và lề đường,  Cùng với việc cập nhật, tiếp cận 1 loạt các công cụ cải tiến , đáng chú ý là Chương trình Đánh giá Đường bộ Quốc tế (iRAP), là công cụ xếp hạng  cho mạng lưới đường bộ. Có 114 quốc gia hiện đang thực hiện các đánh giá có hệ thống hoặc xếp hạng dựa trên các con đường hiện có. Những đánh giá và việc thực hiện các tiêu chuẩn đường bộ thích hợp đặc biệt quan trọng vì phần lớn việc đi lại của nhóm người tham gia giao thông  có rủi ro cao như người đi bộ, người đi xe đạp và người đi xe máy,  xảy ra trên những con đường vốn đã không an toàn.

Tại Việt Nam, Theo thông tin thu thập từ nhóm tác giả, báo cáo của Tổng Cục thống kê, trong năm 2019 trên địa bàn cả nước đã xảy ra 17.626 vụ tai nạn giao thông, bao gồm 9.229 vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng trở lên và 8.397 vụ va chạm giao thông, làm 7.624 người chết; 13.624 người bị thương và 8.528 người bị thương nhẹ.

Theo báo cáo của Bộ Giao thông vận tải: Đối với lĩnh vực đường bộ,  nguyên nhân lớn nhất là do người điều khiển phương tiện vi phạm làn đường, phần đường (chiếm 20,51%), còn các vi phạm khác như: vi phạm tốc độ xe chạy chiếm 5,52%, lái xe sử dụng ma túy chiếm 0,04%, lái xe sử dụng rượu bia chiếm 1,46%; về lĩnh vực đường sắt nguyên nhân lớn nhất là do người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, người đi bộ qua đường ngang, lối đi tự mở (chiếm 57,5%).

Mặc dù tiến trình để giảm số người chết vì tai nạn giao thông đường bộ không đáp ứng được kỳ vọng toàn cầu, tuy nhiên vẫn có những dấu hiệu cải thiện. 

Theo báo cáo  từ WHO  trích dẫn, Thành phố Hồ Chí Minh đang thực hiện các bước hiệu quả về chi phí để làm cho hơn 150 giao lộ có nguy cơ mất an toàn giao thông cao trở nên an toàn hơn.

Đẩy nhanh tốc độ của tiến trình này và tiến tới đạt được các lợi ích của việc sử dụng hiệu quả công cụ pháp luật về giao thông đường bộ, các phương tiện tham gia giao thông trở lên an toàn hơn, các con đường cũng an toàn hơn và khả năng tiếp cận với dịch vụ ứng phó, xử lý khẩn cấp tai nạn giao thông là thách thức chính trong tương lai. Các chính phủ vẫn cần phải tiếp tục tăng cường các nỗ lực trong an toàn đường bộ để thực hiện các cam kết của họ trong Chương trình nghị sự phát triển bền vững năm 2030.

Một nhiệm vụ không hề đơn giản nhưng vẫn phải cương quyết thực hiện.

Nhóm tác giả: Trần Thị Ngọc Anh và Nguyễn Khắc Thành - phòng Chứng nhận Hệ thống – QUACERT – Dựa trên Báo cáo toàn cầu về tình trạng an toàn giao thông đường bộ năm 2018 của WHO – World Health Organization.


Các vụ tự tử đã trở thành nguyên nhân gây tử vong thứ hai của thanh thiếu niên ở Hoa Kỳ, vượt qua những cái chết giết người, giảm xuống thứ ba trong danh sách (xem Hình 1). Tỷ lệ tự tử của thanh thiếu niên tăng từ 8 trường hợp tử vong trên 100.000 năm 1999 lên 8,7 trường hợp tử vong trên 100.000 trong năm 2014.

Tỷ lệ tự tử cao hơn được thúc đẩy một phần bởi những thay đổi trong phương pháp tự tử. Genlocation, bao gồm treo và siết cổ, và rất gây chết người, tăng lên như một phương pháp tự tử. Tỷ lệ tự tử gia tăng ở các cô gái tuổi teen đang thúc đẩy tỷ lệ tự tử tổng thể cao hơn.

Bất chấp sự gia tăng tự tử, tỷ lệ tử vong chung của thanh thiếu niên đã giảm từ 68,6 trường hợp tử vong trên 100.000 năm 1999 xuống còn 45,5 trường hợp tử vong trên 100.000 vào năm 2014, do tỷ lệ tử vong do vụ giết người và tai nạn giao thông giảm trong suốt 15 năm qua. Dữ liệu dựa trên phân tích thống kê tỷ lệ tử vong của Cục Tham chiếu Dân số (PRB) từ Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC).

Hình 1

Phương pháp gây chết người góp phần tăng tỷ lệ tự tử

Tỷ lệ cố gắng tự tử cao hơn dường như không thúc đẩy tỷ lệ tự tử ở tuổi vị thành niên ngày càng tăng. Dữ liệu từ hệ thống giám sát hành vi rủi ro thanh thiếu niên cho thấy trong số các học sinh trung học, tỷ lệ cố gắng tự tử vẫn không thay đổi từ năm 1999 đến 2013.1 & NBSP; -Harm -một xu hướng có hàm ý đáng báo động.2

Tần suất nghẹt thở (một hình thức tự gây hại đặc biệt gây chết người, bao gồm treo) là nguyên nhân báo cáo của cái chết liên quan đến tự tử ở thanh thiếu niên gần gấp đôi trong 15 năm qua. Tỷ lệ tự tử của tuổi teen do nghẹt thở đã tăng từ hơn một phần tư (27 phần trăm) vào năm 1999 lên gần một nửa (45 phần trăm) trong năm 2014.

Cả hai chàng trai tuổi teen và các cô gái tuổi teen ngày càng có khả năng tự tử do nghẹt thở. Từ năm 1999 đến 2014, tỷ lệ tự tử chung ở các cô gái tuổi teen đã tăng 1,5 trường hợp tử vong trên 100.000, trong khi tỷ lệ tự tử liên quan đến nghẹt thở tăng 1,4 trường hợp tử vong trên 100.000 (xem Hình 2). Nói cách khác, tỷ lệ tử vong do nghẹt thở tăng lên cho hầu như tất cả sự gia tăng tỷ lệ tự tử ở các cô gái tuổi teen.

Hình 2

Trong số các cậu bé tuổi teen, tỷ lệ tự tử do nghẹt thở tăng gần 60 % trong giai đoạn này, nhưng tỷ lệ tự tử chung của chúng vẫn ổn định ở 13 trường hợp tử vong trên 100.000 do tỷ lệ tự tử giảm bằng các phương pháp khác bao gồm cả súng.

Việc tăng cường sử dụng các phương pháp tự gây tử vong cao đưa ra một thách thức sức khỏe cộng đồng đáng kể. Những lý do thanh thiếu niên đang sử dụng nhiều phương pháp gây chết người hơn để cố gắng tự tử vẫn chưa rõ ràng. Một số nhà nghiên cứu đưa ra giả thuyết rằng sự lây nhiễm xã hội, việc tiếp xúc với tự tử nhiều hơn có thể khiến những người có nguy cơ cố gắng tự tử, có thể đáng trách, nhưng không có câu trả lời dứt khoát. Cần nhiều nghiên cứu hơn để hiểu các yếu tố cơ bản đằng sau xu hướng này. Trong khi đó, các chương trình phòng chống tự tử nên tiếp tục làm việc để giải quyết các nguyên nhân gốc rễ, đồng thời nhận ra rằng nguy cơ tử vong từ một nỗ lực tự tử đang gia tăng.

Tỷ lệ tự tử tuổi teen tăng cho gần như mọi nhóm nhân khẩu học

Tỷ lệ tự tử đối với các chàng trai tuổi teen gấp ba lần tỷ lệ cho các cô gái tuổi teen năm 2014. Tuy nhiên, sự gia tăng tỷ lệ tự tử của thiếu niên từ năm 1999 đến 2014 được thúc đẩy bởi tỷ lệ tự tử của các cô gái tuổi teen tăng 56 % từ 2,7 người chết trên mỗi lần 100.000 đến 4.2 Tử vong trên 100.000.

Tỷ lệ tự tử đã tăng đối với các cô gái ở mọi loại chủng tộc/sắc tộc trong khoảng thời gian từ 1999-2001 đến 2012-2014.3 & nbsp; tỷ lệ tăng nhanh nhất đối với các cô gái bản địa người Ấn Độ và Alaska (tăng 60 %) và tỷ lệ tăng hơn 50 % cho cả hai người không phải là người gốc Tây Ban Nha Những cô gái da trắng da đen/người Mỹ gốc Phi và không phải gốc Tây Ban Nha.

Trong số các cậu bé, chỉ có thanh thiếu niên da đen/người Mỹ gốc Phi không phải là người gốc Tây Ban Nha có tỷ lệ tự tử thấp hơn trong năm 2012-2014 so với năm 1999-2001. Cũng như các cô gái, tỷ lệ tăng nhanh nhất đối với những cậu bé tuổi teen người Mỹ gốc Ấn và Alaska, và tỷ lệ cũng tăng đối với những cậu bé da trắng không phải gốc Tây Ban Nha. Tỷ lệ vẫn ổn định đối với các cậu bé tuổi teen châu Á/Thái Bình Dương và Tây Ban Nha.

Nhìn chung, tỷ lệ tự tử ở tuổi vị thành niên cao nhất là một trong những thanh thiếu niên bản địa của người Mỹ gốc Ấn và Alaska. Điều này có thể được giải thích một phần bởi nồng độ lớn hơn của họ ở khu vực nông thôn, nơi có nguy cơ tự tử lớn hơn nhiều (xem bản đồ). Tuy nhiên, ngay cả ở khu vực nông thôn, thanh thiếu niên bản địa của người Mỹ da đỏ và Alaska có tỷ lệ tự tử cực kỳ cao, đặc biệt là so với các nhóm chủng tộc/sắc tộc khác sống ở những khu vực đó.

Tự tử tuổi teen cao nhất ở khu vực nông thôn

Tỷ lệ tự tử cao hơn ở khu vực nông thôn vì nhiều lý do bao gồm cách ly xã hội, tỷ lệ sử dụng súng, khó khăn kinh tế và tiếp cận hạn chế vào các dịch vụ chăm sóc sức khỏe khẩn cấp và sức khỏe khẩn cấp.

Tỷ lệ tự tử ở tuổi vị thành niên ở khu vực nông thôn gần gấp đôi tỷ lệ ở các khu vực đô thị hóa cao (11,9 trường hợp tử vong trên 100.000 ở khu vực nông thôn và 6,5 trường hợp tử vong trên 100.000 ở các quận đô thị nhất) .4 & NBSP; tất cả các tiểu bang có tỷ lệ tự tử ở tuổi vị thành niên cao nhất Alaska, Nam Dakota, Wyoming và North Dakota, có tỷ lệ tương đối cao sống ở khu vực nông thôn (xem bản đồ). Ngược lại, bốn tiểu bang có tỷ lệ tự tử ở tuổi vị thành niên thấp nhất, California, Connecticut, New Jersey và New York, chủ yếu là dân số đô thị và ngoại ô.

Nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ 15 tuổi là gì?

Chấn thương. Chấn thương không chủ ý là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và khuyết tật ở thanh thiếu niên.Unintentional injuries are the leading cause of death and disability among adolescents.

Nguyên nhân số 1 gây tử vong cho 16 tuổi 24 tuổi là gì?

Chấn thương (bao gồm chấn thương giao thông đường bộ và chết đuối), bạo lực, tự làm hại, các bệnh truyền nhiễm như nhiễm trùng đường hô hấp và tình trạng mẹ (biến chứng gây ra thai) là nguyên nhân gây tử vong ở thanh thiếu niên và thanh niên.