10 sản phẩm thương mại công bằng hàng đầu năm 2022

Fair Trade USA là tiêu chuẩn được xây dựng từ một mạng lưới các nhà sản xuất, doanh nghiệp. Mục đích thành lập tiêu chuẩn này là nhằm hướng dẫn, đảm bảo việc tuân thủ xã hội, sức khỏe an toàn, đặc biệt ưu tiên nguồn nhân lực, cộng đồng lên hàng đầu. Để hiểu hơn về tiêu chuẩn thì hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về khái niệm, vai trò của FTUSA nhé!

Tiêu chuẩn FTUSA là gì?

FTUSA - Fair Trade USA có nghĩa là thương mại công bằng. Đây là chiến lược được khởi tạo nhằm thông qua việc thúc đẩy công bằng trong thương mại đem đến hiệu quả giảm nghèo và phát triển bền vững hơn. FTUSA hướng tới sự minh bạch, tôn trọng đối với con người và môi trường tự nhiên.

Thông qua việc đạt chứng nhận FTUSA, doanh nghiệp sẽ hoạt động có trách nhiệm hơn. Nông ngư dân được trao quyền nhiều hơn. Chính bởi vậy, hiện nay, FTUSA được coi như cách thức làm thay đổi mô hình kinh doanh trên thế giới.

10 sản phẩm thương mại công bằng hàng đầu năm 2022

FTUSA có vai trò gì?

Một trong những vai trò to lớn của FTUSA chính là xây dựng sự phát triển bền vững. Tiêu chuẩn đưa ra các điều kiện thương mại lành mạnh, đảm bảo quyền lợi công bằng cho cả nhà sản xuất và công nhân. Điều này góp phần phát triển và duy trì một xã hội công bằng, tạo môi trường phát triển tốt nhất cho nhà sản xuất. 

Hiện nay, trên thị trường toàn cầu, các sản phẩm có đảm bảo thương mại công bằng sẽ được trao đổi mua bán bằng mức giá thương mại công bằng. Mức phụ phí này sẽ do Uỷ ban thương mại công bằng quản lý, quyết định đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho cộng đồng.

10 sản phẩm thương mại công bằng hàng đầu năm 2022

Các nguyên tắc của tiêu chuẩn Fair Trade USA 

Dưới đây là 10 nguyên tắc của FTUSA

  • Tạo cơ hội, điều kiện cho doanh nghiệp, cá nhân sản xuất nhỏ bị thiệt thòi
  • Minh bạch và công khai
  • Thực hành thương mại bình đẳng
  • Người mua với mức giá công bằng
  • Tuyệt đối không sử dụng lao động trẻ em và lao động cưỡng bức
  • Đảm bảo bình đẳng, không phân biệt đối xử
  • Tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho người lao động
  • Xây dựng năng lực
  • Đảm bảo đạo đức công bằng thương mại
  • Bảo vệ môi trường

10 sản phẩm thương mại công bằng hàng đầu năm 2022

Fair Trade USA bản chất là sự hợp tác trên nền tảng đối thoại công bằng, minh bạch, là sự tôn trọng đối với con người và môi trường sống. Tiêu chuẩn này mang đến nhiều lợi ích, ý nghĩa to lớn đối với nhà sản xuất cũng như người tiêu dùng. Trên đây là những thông tin cần biết về tiêu chuẩn mà chúng tôi muốn giới thiệu đến các bạn. Hy vọng những thông tin này sẽ là nguồn tham khảo hữu ích. 

Liên hệ đào tạo tư vấn chứng nhận tiêu chuẩn :

TCI VIỆT NAM

Hà Nội : Số 31/487, phố Kim Ngưu, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội

Hồ Chí Minh : 8/29 Hoàng Hoa Thám, P.7, Quận Bình Thạnh, TP. HCM

ĐT : 028 22268288

Hotline : 0933096426 - 0931796188 – Ms. Vân

Email : 

Những năm gần đây, một số chương trình chứng nhận nông sản bền vững đã được ứng dụng tại nhiều địa phương trên cả nước, trong đó có Chứng nhận Thương mại công bằng. Đây chính là chìa khóa mở cửa thị trường thế giới đối với những mặt hàng thế mạnh của Việt Nam và cũng là mục tiêu mà Cộng đồng châu Âu đang nỗ lực giúp Việt Nam đạt được.

10 sản phẩm thương mại công bằng hàng đầu năm 2022

EU - MUTRAP tạo đà cho doanh nghiệp đến Thương mại công bằng

Hiện tại, tiểu Dự án “Thúc đẩy phát triển Thương mại công bằng ở Việt Nam” (nằm trong khuôn khổ Dự án EU – MUTRAP) đang hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong 5 nhóm ngành là chè, cà phê, ca cao, gia vị và thủ công mỹ nghệ trên khắp cả nước để đạt được tiêu chí dán nhãn Thương mại công bằng. Thời gian triển khai dự án từ 6/2014 - 5/2017.

Kinh phí dự án 504.288 EUR, trong đó EU tài trợ 428.644 (85%), phần còn lại (15%) do Viện Nghiên cứu và Phát triển ngành nghề nông thôn (VIRI) và các đối tác khác bao gồm Hiệp hội chè Việt Nam (Vitas), Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (Vicofa) và Hiệp hội Xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ Việt Nam (Vietcraft) đóng góp.

Bà Đặng Thùy Dương, Điều phối viên dự án chia sẻ: “Mục tiêu của chúng tôi là hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính cho doanh nghiệp để đạt chứng nhận này, trong đó tập trung vào các doanh nghiệp chè, cà phê, ca cao, gia vị và thủ công mỹ nghệ. Các hoạt động hỗ trợ bao gồm đào tạo tập huấn, hỗ trợ tại điểm trồng cà phê và hỗ trợ kế hoạch bán hàng vào châu Âu, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp được lựa chọn tham gia hội chợ trong và ngoài nước.

“Thương mại công bằng là chứng nhận được công nhận toàn cầu và các doanh nghiệp nào muốn đạt được chứng nhận này thì cũng phải đáp ứng được các tiêu chuẩn mà tổ chức cấp nhãn Fair Trade đề ra. Trong khuôn khổ của tiểu dự án “Thúc đẩy phát triển Thương mại công bằng ở Việt Nam” của EU- MUTRAP, chúng tôi hỗ trợ các doanh nghiệp đạt chứng nhận Thương mại công bằng của FLO (Fair Trade Labelling Organization) và WFTO (World Fair Trade Organization)”, bà Dương nhấn mạnh.

Giải pháp phát triển cà phê bền vững

Một trong những điều quan trọng mà EU- MUTRAP hướng tới là chất lượng và làm thương hiệu cà phê, vì trước đây đa phần người sản xuất cà phê ở khu vực Tây Nguyên thường có tập quán thu hái cà phê xanh để tiết kiệm nhân công, dẫn tới đầu ra của cà phê nhân có tiêu chuẩn chất lượng thấp và nghèo nàn.

Hợp tác xã Nông nghiệp Dịch vụ Công bằng Ea Kiết là một hợp tác xã hiếm hoi trong ngành cà phê thu hút người nông dân trồng cà phê theo tiêu chí Thương mại công bằng đem lại hiệu quả cao. Hợp tác xã đã được Công ty TNHH Đak Man Việt Nam đầu tư, liên kết.

Chủ nhiệm hợp tác xã Nguyễn Văn Phúc chia sẻ: “Xã viên sản xuất cà phê phải đáp ứng các tiêu chí chất lượng, thực hành nông nghiệp tốt, thân thiện môi trường; Quy trình chăm sóc, thu hoạch cà phê tuân thủ nghiêm ngặt theo chương trình cà phê bền vững. Còn tiêu chí công bằng được thực hiện theo hướng trả giá xứng đáng với chất lượng sản phẩm. Hợp tác xã có định mức thưởng 300 đồng/kg cà phê quả tươi thu hái chín trên 90%; từ 80 - 90% thì thưởng 200 đồng/kg; nhờ đó tình trạng hái xanh gần như không còn, cà phê nhân chất lượng cao tăng lên rõ rệt”.

Ông Phúc cho biết thêm, niên vụ 2013 - 2014, xã viên bán cà phê cao hơn giá thị trường từ 4 - 4,5 triệu đồng/tấn.

“Tôi rất vui vì dự án đã mang lại những kết quả khả quan như vậy cho nông dân trồng cà phê”, ông John Clark, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Đak Man Việt Nam nói và nhận mạnh rằng, những kết quả này đã cho doanh nghiệp thấy hoàn toàn có thể vừa làm kinh doanh thành công vừa mang lại lợi ích cho người nông dân trong tỉnh. “Chúng tôi hy vọng sẽ mở rộng quy mô và nhân rộng mô hình dự án này trong các niên vụ tới để có nhiều nông hộ được hưởng lợi hơn nữa”, ông John Clark tin tưởng.

Cũng theo Dự án EU- MUTRAP, ngoài Công ty TNHH Đak Man Việt Nam, còn có Công ty TNHH MTV Cà phê Nguyễn Huy Hùng (thị trấn Đắk Hà, huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum) cũng tham gia vào dự án. Trong niên vụ vừa qua, công ty cũng đã tổ chức được 6 buổi tập huấn, hướng dẫn bà con sản xuất cà phê bền vững, nâng cao nhận thức về chứng nhận Thương mại công bằng, về quản lý rủi ro trong canh tác, sản xuất cà phê…

Ông Lương Văn Tự, Chủ tịch Vicofa đánh giá, các doanh nghiệp bước đầu liên kết với các nông hộ sản xuất cà phê sạch tạo vùng nguyên liệu nhằm góp phần chủ động nguồn hàng cà phê nhân chất lượng cao. Ðây là hướng sản xuất bền vững cho vùng cà phê lớn nhất cả nước.

Trong những năm tới đây, Hợp tác xã Nông nghiệp - Dịch vụ Công bằng Ea Kiết tiến hành mở rộng diện tích vùng sản xuất cà phê chứng nhận Thương mại công bằng, hình thành những cánh đồng cà phê mẫu lớn có diện tích khoảng 100 ha. Hợp tác xã này thực sự là mô hình Hợp tác xã kiểu mới, gắn kết tập thể hộ nông dân với doanh nghiệp , đưa người nông dân vươn ra thị trường thế giới.

EU - MUTRAP đã, đang và sẽ đồng hành cùng những người nông dân của Hợp tác xã  khẳng định và nâng cao vị thế cà phê Việt Nam.

10 sản phẩm thương mại công bằng hàng đầu năm 2022
Dự án “Thúc đẩy phát triển Thương mại công bằng ở Việt Nam” đang hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong 5 nhóm ngành tại Việt Nam

Ngành chè cũng lựa chọn hướng tới Thương mại công bằng

Với kinh nghiệm gần 10 năm xuất khẩu chè sang EU, ông Thân Dỹ Ngữ, Giám đốc Công ty TNHH Hiệp Thành (Ecolink) chia sẻ, chè của Việt Nam xuất khẩu vào EU đang giảm dần về số lượng, giá và cả thị phần. Theo ông Ngữ, sự tuột dốc” này mang tính hệ thống, từ việc chè Việt trên thị trường EU không có nhận dạng xuất xứ nguồn gốc, dư lượng hóa chất quá cao, thương hiệu chè Việt trên thị trường lại quá mờ nhạt, không có chứng nhận trách nhiệm xã hội trong sản xuất.

Hiện ở Việt Nam, Ecolink trong thời gian qua đã định hướng cho người trồng chè sản xuất chè hữu cơ và tiêu thụ thông qua kênh phân phối của Thương mại công bằng.

Tại Hà Nội cũng đã có một doanh nghiệp trở thành thành viên của FLO, đó là Công ty CP Đầu tư và Phát triển thị trường Quốc tế (MDI Jsc) với 3 mặt hàng nông sản chủ yếu là chè, cà phê và hạt điều – tất cả các sản phẩm đều được dán nhãn Thương mại công bằng.

Bên cạnh việc thu mua và bán sản phẩm của các nhóm nông dân đã được chứng nhận của FLO (chè Tân Cương – Thái Nguyên, hạt điều Đức Phú – Bình Thuận), Công ty cũng đang giúp đỡ các nhóm nông dân (chủ yếu là người dân tộc thiểu số) ở các địa phương khác đăng ký tham gia nhóm sản xuất theo tiêu chuẩn Thương mại công bằng: chè Shan Tả Lèng (dân tộc H’Mông, dân tộc Dao – Tam Đường, Lai Châu), chè Shan Nậm Khắt, Púng Luông (dân tộc H’Mông – Mù Cang Chải, Yên Bái), cà phê Chiềng Đen, Chiềng Cọ (dân tộc Thái – Sơn La).

Theo bà Đặng Thùy Dương, ở góc độ riêng, hiện EU- MUTRAP đã có nhiều hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các địa phương trên về mặt đào tạo, kỹ thuật, các tiêu chuẩn về sản phẩm…  nâng cao chất lượng chè đủ điều kiện xuất khẩu sang EU. Từ nay cho đến hết năm 2017, tiểu dự án “Thúc đẩy phát triển Thương mại công bằng ở Việt Nam” của EU - MUTRAP sẽ tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp trong ngành thủ công mỹ nghệ, ca cao, gia vị.

Giấc mơ một nền Thương mại công bằng sẽ không quá xa vời nếu chính các doanh nghiệp biết coi trọng lợi ích của người nông dân, tạo ra sự công bằng trong sản xuất, chế biến. Hy vọng, một ngày không xa, người nông dân Việt Nam không phải chịu những mùa thu hoạch “đắng”!.

10 sản phẩm thương mại công bằng hàng đầu năm 2022
Các sản phẩm của Fairtrade là một số mặt hàng nhất định mà người tiêu dùng có thể mua đi kèm với một con dấu được chứng nhận. Con dấu này đảm bảo rằng sản phẩm được sản xuất trong điều kiện làm việc chất lượng, môi trường an toàn và bảo vệ quyền con người. Trong năm 2017, 50% dân số toàn cầu đã không tăng trưởng về sự giàu có trong khi 1% hàng đầu tăng gấp đôi sự giàu có của họ. Các sản phẩm của Fairtrade là một cách để đảm bảo rằng tiền không hoàn toàn dành cho các tập đoàn và công nhân có thể kiếm được một mức lương đáng sống trong công việc của họ. Các sản phẩm của Fairtrade thường chỉ có một vài xu nữa; Tuy nhiên, họ có thể tạo ra tất cả sự khác biệt khi người tiêu dùng chọn chuyển sang các sản phẩm Fairtrade.

Fairtrade trong đại dịch

Trong đại dịch Covid-19, Fairtrade đã hợp tác với các công ty khác để cung cấp một quỹ cứu trợ Covid-19. Trong vòng hai năm, các mối quan hệ đối tác đã cam kết cung cấp 15 triệu euro cho các quỹ cứu trợ và khả năng phục hồi của nhà sản xuất Fairtrade. Số tiền chi cho các sản phẩm Fairtrade không chỉ thuộc về sinh kế của công nhân mà còn giúp ngăn chặn sự lây lan của Covid-19. Các quỹ cũng sẽ giúp các doanh nghiệp nhỏ trở lại trên đôi chân của họ. Điều này sẽ hỗ trợ cứu trợ ngắn hạn và dài hạn cho Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ Latinh và Caribbean.

Hầu hết các công nhân kiếm được 2 đô la một ngày cho lao động của họ. Mua các sản phẩm Fairtrade sẽ giúp mọi người trên toàn cầu tạo ra một cuộc sống bền vững cho chính họ. Dưới đây là một số sản phẩm phổ biến mà người tiêu dùng có thể mua theo Fairtrade:

  1. Sô cô la: Coca là một trong những sản phẩm bất lợi nhất để sản xuất với một trong những ngành công nghiệp tham nhũng nhất. Coca thường gây ra nghèo đói, nạn phá rừng, bất bình đẳng giới, lao động trẻ em và lao động cưỡng bức. Bằng cách chọn mua các thương hiệu sô cô la thương mại công bằng như sô cô la thần thánh, người tiêu dùng sẽ giúp người lao động có được thu nhập có thể sống được, mối quan hệ tốt hơn với các công ty, nhận hỗ trợ cứu trợ Covid-19 và duy trì giá tối thiểu cao hơn để bảo vệ họ khỏi giảm giá. Coca is one of the most detrimental products to produce with one of the most corrupt industries. Coca often causes “poverty, deforestation, gender inequality, child labor and forced labor.” By choosing to buy brands of Fair Trade chocolate such as Divine Chocolate, consumers will be helping workers obtain a liveable income, better relationships with the companies, receive COVID-19 relief aid and maintain a higher minimum price to protect them from price drops.
  2. Rượu vang: Có hơn 50 vườn nho cung cấp rượu vang Fairtrade từ Argentina đến Nam Phi. Bằng cách chọn các loại rượu vang như Don David Malbec, hương vị của Sainsbury, sự khác biệt của Azana White Blend, Co-op không thể cưỡng lại Sauvignon Blanc và Cape gốc Moscato Rosé, nông dân quy mô nhỏ có thể tham gia các công đoàn độc lập và tham gia các thỏa thuận tập thể với các chủ sở hữu vườn nho. " Với điều này, họ có thể đầu tư vào các cải tiến xã hội, kinh tế và môi trường. Với rượu vang, đặc biệt, Fairtrade cũng bảo vệ các công nhân chống lại các khu nông sản độc hại mà đôi khi nông dân phun vào vườn nho. There are more than 50 vineyards that provide Fairtrade wines from Argentina to South Africa. By choosing wines such as Don David Malbec, Sainsbury’s Taste the Difference Azana White Blend, Co-op Irresistible Sauvignon Blanc and Cape Original Moscato Rosé, small-scale farmers are able to “join independent trade unions and enter into collective agreements with vineyard owners.” With this, they are able to “invest in social, economic and environmental improvements.” With wine, in particular, Fairtrade also protects the workers against “toxic agrochemicals” that farmers sometimes spray in vineyards.
  3. Cà phê: Cà phê, cùng với rượu vang, là một sản phẩm được sử dụng nhiều. Fairtrade cung cấp thương mại cho nông dân cà phê với giá tối thiểu, điều khoản thương mại và phí bảo hiểm Fairtrade. Fairtrade Premium phân bổ các công nhân với thêm tiền trên giá ban đầu để giúp đỡ cộng đồng của họ. Một số thương hiệu cà phê Fairtrade bao gồm Cafédirect, Equal Exchange và Cao cấp trên mặt đất. Starbuck cũng cung cấp các sản phẩm Fairtrade.Coffee, along with wine, is a heavily used product. Fairtrade offers coffee farmers trade with a minimum price, terms of trade and Fairtrade Premium. Fairtrade Premium allots the workers with extra money on top of the original price to help their communities. Some of the Fairtrade coffee brands include Cafédirect, Equal Exchange and Higher Ground Roasters. Starbuck also provides Fairtrade products.
  4. Kem: Có nhiều thương hiệu kem Fairtrade, và nhiều người tiêu dùng đã ăn chúng. Ben và Jerry, tập trung kinh doanh xung quanh các sản phẩm thương mại công bằng. Công ty sử dụng tất cả các thành phần thương mại công bằng, chủ yếu bao gồm ca cao và cà phê. Đóng góp của họ cho Fair Trade cung cấp cho nông dân Coca với 1,5 triệu đô la phí bảo hiểm. Sử dụng phí bảo hiểm, nông dân có thể cải thiện sự chấp thuận của nông nghiệp và xây dựng cộng đồng của họ. Fairtrade cũng tuyên bố rằng kể từ khi hợp tác năm 2010 với Ben và Jerry, các quỹ cao cấp đã được hưởng lợi hơn 1.400 nông dân và gia đình của họ thông qua việc xây dựng một trung tâm y tế, thư viện, trường học và sản xuất 400 tấn ủ phân!There are many Fairtrade ice cream brands, and many consumers are already eating them. Ben and Jerry’s focuses its business around fair trade products. The company uses all fair trade ingredients, which mostly include cocoa and coffee. Their contribution to fair trade provided coca farmers with $1.5 million in premiums. Using the premiums, farmers can improve their agricultural approves and built their community. Fairtrade also states that since its 2010 partnership with Ben and Jerry’s, the “premium funds have benefitted more than 1,400 farmers and their families through the construction of a medical center, libraries, schools and the production of 400 tons of compost!”
  5. Bông: Gần 26 triệu tấn bông được thu hoạch mỗi năm, nhưng chi phí bông vẫn còn thấp. Bông gây ra nhiều vấn đề môi trường như sử dụng hóa chất nông nghiệp, sử dụng nước và nước bị ô nhiễm. Điều này làm cho nhiều nhà sản xuất bông khiến nước ngọt vào nguy cơ. Bằng cách mua bông Fairtrade, người tiêu dùng có thể bảo vệ ngành công nghiệp bông và an toàn. Fairtrade cũng tập trung vào điều kiện lao động không an toàn và không công bằng trong các nhà máy chế biến bông và dệt. Almost 26 million tons of cotton are harvested every year, yet the cost of cotton remains low. Cotton causes many environmental issues such as the use of agrochemicals, water use and polluted water. This causes many of the cotton producers to put their fresh water at risk. By buying Fairtrade cotton, consumers can protect the cotton industry’s health and safety. Fairtrade also focuses on “unsafe and unfair labor conditions in cotton processing and textile factories.”

Năm sản phẩm này chỉ là một vài trong số các sản phẩm Fairtrade có sẵn. Một cách để biết mua sản phẩm nào là tìm kiếm con dấu Fairtrade trên sản phẩm, có màu đen với một nhân vật màu xanh lá cây và màu xanh có nhãn là Fairtrade Fairtrade. Những sản phẩm này được Fairtrade America chứng thực và nhiều sản phẩm như chuối, hoa, đường, trà, mật ong và rau được cung cấp ở Fairtrade. Với các sản phẩm thương mại công bằng thúc đẩy các sản phẩm bền vững cũng như cuộc sống bền vững, công nhân nông nghiệp có thể cải thiện điều kiện sống và tiền lương của họ, và cuối cùng thoát khỏi nghèo đói.

- Maddie Rhodesphoto: Flickr
Photo: Flickr

Ví dụ tốt nhất của Fairtrade là gì?

Sức mạnh nằm trong tay của bạn..
Chuối. Một trong ba chuối được mua ở Anh là Fairtrade và nó tạo ra sự khác biệt lớn đối với hàng ngàn nông dân, công nhân và gia đình của họ ..
Sô cô la. Tìm hiểu nơi bạn có thể mua sô cô la Fairtrade. ....
Cà phê. ....
Quần áo. ....
Những bông hoa. ....
Vàng. ....
Đồ uống lạnh và nước trái cây. ....

Sản phẩm Fairtrade là gì?

Fair Trade là một sự sắp xếp được thiết kế để giúp các nhà sản xuất ở các nước đang phát triển đạt được các mối quan hệ thương mại bền vững và công bằng.Phong trào thương mại công bằng kết hợp việc thanh toán giá cao hơn cho các nhà xuất khẩu với các tiêu chuẩn xã hội và môi trường được cải thiện.an arrangement designed to help producers in growing countries achieve sustainable and equitable trade relationships. The fair trade movement combines the payment of higher prices to exporters with improved social and environmental standards.

Những công ty lớn nào là Fairtrade?

7 công ty ưu tiên thực hành giao dịch công bằng..
Kem của Ben & Jerry ..
Indigo công bằng ..
Rượu Fairhills ..
Green Mountain Coffee Roasters ..
Theo sô cô la ..
Hỗn hợp cho cuộc sống ..

Siêu thị nào bán các sản phẩm Fairtrade nhất?

Bạn có biết rằng Sainsbury's là nhà bán lẻ sản phẩm Fairtrade lớn nhất thế giới!Chúng tôi là những người ủng hộ tự hào của Fairtrade và đã bán các sản phẩm được cấp phép của Fairtrade từ năm 1994.Sainsbury's is the world's largest retailer of Fairtrade products! We are proud supporters of Fairtrade and have been selling Fairtrade licensed products since 1994.