Việt nam có bao nhiêu giáo sư

Như vậy, tất cả ứng viên có tên trong danh sách đạt tiêu chuẩn Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2023 được công bố sau phiên họp lần thứ 12 của Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2018 - 2023 (diễn ra trong hai ngày 4 và 5/11) đã chính thức được công nhận.

Theo danh sách được công nhận, ngành kinh tế có số lượng ứng viên được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư nhiều nhất, với 92 người, bao gồm 6 Giáo sư và 86 Phó Giáo sư.

Hai tân Phó Giáo sư trẻ nhất năm 2023 đều sinh năm 1990 và cùng ngành kinh tế, gồm: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhâm (chuyên ngành tài chính - ngân hàng), giảng viên Khoa Tài chính, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và Tiến sĩ Lê Thanh Hà (chuyên ngành Kinh tế học), giảng viên Khoa Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

Ba tân Giáo sư trẻ nhất cùng sinh năm 1984, gồm: Trần Xuân Bách, ngành Y học, Trường Đại học Y Hà Nội và hai Giáo sư cùng ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là: Nguyễn Đại Hải, ngành Hóa học, công tác tại Viện Công nghệ Hóa học; Đoàn Thái Sơn ngành Toán học, công tác tại Viện Toán học.

Đặc biệt, trong số các tân Giáo sư năm nay, bà Tạ Thị Hoài An, nghiên cứu viên cao cấp Viện Toán học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), sinh năm 1972, trở thành nữ giáo sư Toán học thứ ba của Việt Nam trong gần 70 năm qua. Nữ Giáo sư Toán học đầu tiên của Việt Nam là bà Hoàng Xuân Sính (được công nhận năm 1980) và người thứ hai là bà Lê Thị Thanh Nhàn (được công nhận năm 2015).

Năm nay, 3 ngành, liên ngành không có ứng viên được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư là: Ngôn ngữ học, Sử học - Khảo cổ học - Dân tộc học và Văn học.

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị có số lượng Giáo sư, Phó Giáo sư được công nhận nhiều nhất năm nay (2 Giáo sư và 36 Phó Giáo sư). Tiếp đến, các đơn vị trong top 10 gồm: Đại học Quốc gia Hà Nội (7 Giáo sư và 27 Phó Giáo sư); Đại học Bách khoa Hà Nội (5 Giáo sư và 29 Phó Giáo sư); Đại học Thái Nguyên (2 Giáo sư và 27 Phó Giáo sư); Trường Đại học Cần Thơ (3 Giáo sư và 21 Phó Giáo sư); Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (4 Giáo sư và 14 Phó Giáo sư); Đại học Huế (1 Giáo sư và 17 Phó Giáo sư); Đại học Đà Nẵng (18 Phó Giáo sư); Học viện Kỹ thuật Quân sự (1 Giáo sư và 14 Phó Giáo sư); Trường Đại học Y Hà Nội (4 Giáo sư và 9 Phó Giáo sư).

Sau khi ban hành quyết định này, Hội đồng Giáo sư nhà nước sẽ giao các cơ sở giáo dục đại học có ứng viên đạt chuẩn tổ chức công nhận và trao quyết định.

Chủ tịch Hội đồng Giáo sư Nhà nước Nguyễn Kim Sơn vừa ký quyết định công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2023 cho 630 nhà giáo, trong đó có 58 giáo sư, 572 phó giáo sư.

Như vậy, tất cả ứng viên trong danh sách đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2023 được công bố sau phiên họp lần thứ 12 của Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2018 - 2023 chính thức được công nhận.

Trước đó, Hội đồng công bố danh sách các ứng viên đạt chuẩn trong thời hạn 15 ngày, nếu không có đơn thư, phản ánh, chủ tịch Hội đồng Giáo sư Nhà nước sẽ ký quyết định công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư với các ứng viên đạt chuẩn.

Danh sách chi tiết các ứng viên: Xem tại đây

STTNgànhỨng viên phó giáo sưỨng viên giáo sư1Chăn nuôi - Thú y - Thủy sản2042Cơ học423Cơ khí - Động lực3764Công nghệ Thông tin1325Dược học706Điện - Điện tử - Tự động hóa2737Giao thông Vận tải1818Giáo dục học2209Hóa học - Công nghệ thực phẩm48610Khoa học Trái đất - Mỏ12211Kinh tế86612Luật học10113Luyện kim2114Ngôn ngữ học4015Nông nghiệp - Lâm nghiệp25416Sinh học25217Sử học - Khảo cổ học - Dân tộc học3018Tâm lý học7119Thủy lợi8220Toán học24221Triết học-Xã hội học-Chính trị học14022Văn hóa - Nghệ thuật - Thể dục Thể thao8223Vật lý25124Xây dựng - Kiến trúc22225Y học57626Văn học4027Khoa học Quốc phòng29128Khoa học An ninh 131 Tổng57258

Theo danh sách, ngành Kinh tế chiếm số lượng ứng viên được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư áp đảo với 92 người, gồm 6 tân giáo sư và 86 phó giáo sư.

Ba tân phó giáo sư trẻ nhất năm 2023 đều sinh năm 1990 và cùng ngành kinh tế, gồm: TS Nguyễn Thị Hồng Nhâm (chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng), Đại học Kinh tế TP.HCM; TS Phan Thị Thu Hiền (chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán), trường Đại học Ngoại thương (Hà Nội); TS Lê Thanh Hà (chuyên ngành Kinh tế học), trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Hà Nội).

Ba tân giáo sư trẻ tuổi nhất cùng sinh năm 1984, gồm ông Nguyễn Đại Hải (Viện Công nghệ hóa học, Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), ông Đoàn Thái Sơn (Viện Toán học, Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), và ông Trần Xuân Bách (trường Đại học Y Hà Nội).

Đáng chú ý, trong số các tân giáo sư năm nay, bà Tạ Thị Hoài An - nghiên cứu viên cao cấp Viện Toán học (Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) - sinh năm 1972 - trở thành nữ giáo sư toán học thứ ba của Việt Nam trong gần 70 năm qua.

Năm nay, 3 ngành, liên ngành không có ứng viên được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư là Ngôn ngữ học, Sử học - khảo cổ học - dân tộc học và Văn học.

Sau khi ban hành quyết định này, Hội đồng Giáo sư Nhà nước sẽ yêu cầu các cơ sở giáo dục đại học có ứng viên đạt chuẩn trong danh sách tổ chức công nhận và trao quyết định.

Giáo sư và tiến sĩ ai cao hơn?

Theo đó, giáo sư là một học hàm, là chức danh của nhà giáo đang giảng dạy, nghiên cứu khoa học ở cơ sở giáo dục đại học đáp ứng tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư do cơ sở giáo dục đại học bổ nhiệm. Mặt khác, tiến sĩ là học vị cao nhất trong giáo dục đại học.

Việt Nam hiện có bao nhiêu giáo sư tiến sĩ?

Theo chỉ tiêu hàng năm của bộ GDĐT về đào tạo tiến sĩ, có lẽ hiện nay số tiến sĩ VN đã lên đến trên 30 ngàn vị. Đang khi trên thế giới, theo khảo sát của tạp chí Fobes, năm 2014, Hoa Kỳ là quốc gia có số tiến sĩ cao nhất với 67.449 vị; Đức có 28.147 vị; Anh quốc có 25.020 vị và thứ tư là Ấn Độ có 24.300 vị.

Lương của giáo sư hiện nay là bao nhiêu?

Định mức lương vị trí việc làm theo chức danh nghề nghiệp: giáo sư 33 triệu đồng, phó giáo sư 28 triệu đồng; tiến sĩ 18 triệu đồng; thạc sĩ 11 triệu đồng; trợ giảng, nghiên cứu viên, kỹ sư 8 triệu đồng; chuyên viên với các mức: 13, 10, 7 và 4 triệu đồng (cán sự); nhân viên phục vụ (7 và 4 triệu đồng).

Giáo sư và phó giáo sư khác nhau như thế nào?

Phó Giáo sư (associate professor) là một chức danh khoa học dành cho người nghiên cứu và giảng dạy bậc đại học, sau đại học nhưng ở cấp thấp hơn giáo sư (professor).