Vì sao da đầu bị ngứa

Khoảng một nửa dân số trên thế giới gặp vấn đề về gàu. Có 3 nguyên nhân chính gây gàu là da đầu nhờn, các tế bào da chết tích tụ hoặc bị nhiễm nấm malassezia.

Với những trường hợp này, gội đầu bằng dầu gội, dùng ngón tay chà xát nhẹ da đầu và tóc có thể giúp loại bỏ gàu. Nếu những mảng gàu vẫn còn thì có thể sử dụng các loại dầu gội đầu chứa kẽm hoặc a xít salicylic, vốn có khả năng trị nấm và loại bỏ gàu hiệu quả hơn. Nếu gàu vẫn không dứt thì nên đi khám bác sĩ da liễu, theo Health24.

Vì sao da đầu bị ngứa
Cẩn thận khi mắt có chấm trắng

Ngoài gàu, 3 nguyên nhân phổ biến khiến da đầu ngứa gồm:

Dị ứng

Thành phần trong một số sản phẩm dành cho tóc có thể gây dị ứng. “Chất gây dị ứng thường có mùi thơm hoặc một chất giữ ẩm có tên là propylene glycol”, tiến sĩ da liễu Maria Hordinsky tại Đại học Minnesota (Mỹ), cho biết.

Nếu toàn bộ da đầu bị ngứa thì hãy ngưng sử dụng các sản phẩm đang dùng. Nếu ngưng sử dụng mà hết ngứa thì khả năng cao cơn ngứa chính là do sản phẩm chăm sóc tóc đang dùng gây ra. Với loại mới, mọi người nên ưu tiên sản phẩm không có mùi thơm, tiến sĩ Hordinsky nói thêm.

Ngoài ra, bà cũng lưu ý một số dụng cụ tạo kiểu tóc như máy sấy, thiết bị uốn tóc có thể làm da đầu bị khô và ngứa. Do đó, khi sử dụng chúng, đừng để nhiệt độ quá nóng mà chỉ nên duy trì ở mức trung bình.

Vì sao da đầu bị ngứa
Dị ứng thức ăn có thể gây tử vong?

Bệnh vẩy nến

Khi ngứa xuất hiện ở một số điểm trên da đầu thì đó có thể là do bệnh vẩy nến gây ra. Bệnh khiến hình thành các mảng đỏ, da bị khô nứt, từng lớp da bị tróc vảy. Khi bị vẩy nến, hãy đi ngay đến bác sĩ để được điều trị đúng cách, theo Health24.

Ung thư

Nếu da đầu xuất hiện những mảng da dày, nhỏ, thô ráp thì có thể đó là dày sừng quang hóa, một loại bệnh da liễu do da tiếp xúc nhiều với ánh nắng và bị tổn thương vì tia tử ngoại. Dày sừng quang hóa còn được xem là dấu hiệu của tiền ung thư, tiến sĩ Hordinsky cho biết.

Khoảng 10 % số mảng da dày của dày sừng quang hóa sẽ phát triển thành ung thư. Do đó, nếu phát hiện da đầu có dấu hiệu bất thường hãy đến gặp bác sĩ sớm nhất có thể, theo Health24.

Tin liên quan

Tìm hiểu ngay các nguyên nhân khiến da đầu nổi cục ngứa cùng chuyên gia da liễu iCare Pharma. Và bỏ túi các mẹo trị da đầu nổi cục và ngứa ngáy hiệu quả nhé!

Vì sao da đầu bị ngứa

Mô Tả: Nguyên nhân và cách chữa trị da đầu nổi cục ngứa

Da đầu nổi cục ngứa là bị gì? Nguyên nhân tại sao?

Hiện tượng da đầu nổi cục ngứa khá phổ biến hiện nay. Khi người bệnh cảm thấy ngứa dữ dội, dùng tay gãi và phát hiện các nốt đỏ nổi lên bề mặt da. Nếu tình trạng nặng có thể sưng tấy, viêm nhiễm và đau nhức.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này được chia thành nguyên nhân sinh lý và nguyên nhân do bệnh lý. Cụ thể:

Vi khuẩn gây nên tình trạng nổi cục trên da đầu

Các thói quen sinh lý vô tình tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh trên da đầu. Các thói quen xấu và không khoa học đó là:

– Nhổ tóc thường xuyên: sử dụng tay hay các dụng cụ không vệ sinh sạch sẽ để nhổ tóc. Thói quen này vô tình tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào da đầu qua chân tóc, gây viêm nhiễm và nổi cục ngứa.

Vì sao da đầu bị ngứa

Mô Tả: Da đầu nổi cục do thói quen nhổ tóc

– Gội đầu không sạch: dẫn đến dầu gội và các loại hoá chất còn đọng lại trên da đầu và tóc, gây kích ứng da và xuất hiện các triệu chứng cục ngứa, đau rát,… Gội đầu bằng nước nóng lâu ngày cũng có thể khiến da đầu nổi cục và ngứa.

– Không giặt gối, chăn mền, mũ thường xuyên khiến cho một lượng lớn vi khuẩn tích tụ và tấn công da đầu khi tiếp xúc trực tiếp.

Da đầu nổi cục ngứa do các bệnh lý

Ngoài ra da đầu bị nổi cục ngứa còn do một số bệnh lý. Đáng chú ý là:

– Nấm da đầu: vi khuẩn Trichophyton gây bệnh nấm da đầu khi tấn công vào da sẽ gây ra tình trạng da đầu nổi cục, ngứa, nhiều vảy trắng và đau nhức.

– Vảy nến: khi bị bệnh này, người bệnh sẽ có thêm một số triệu chứng đi kèm trên da đầu. Điển hình là ngứa, nổi cục trên da đầu, mọc mụn, có vảy trắng bong tróc, tóc bị rụng,…

Vì sao da đầu bị ngứa

Mô Tả: Các bệnh lý gây nổi cục ngứa da đầu

– Viêm nang lông: chân tóc bị viêm do sự ứ đọng của bã nhờn và bụi bẩn gây bít tắc lỗ chân lông.

– Viêm da tiếp xúc: da đầu bị phản ứng với các hoá chất như keo vuốt tóc, thuốc nhuộm tóc, uốn tóc,… biểu hiện là các vùng da đỏ, nổi cục, ngứa hoặc đau rát.

Da đầu nổi cục ngứa và những tiềm ẩn gây ung thư da giai đoạn đầu

Có thể bạn chưa biết, những mụn nhỏ hay các nốt sần sùi xuất hiện trên da đầu là triệu chứng ban đầu của bệnh ung thư da đầu. Do đó khi da đầu nổi cục ngứa, bạn nên thận trọng tìm hiểu kỹ nguyên nhân và tìm cách chữa trị sớm nhất có thể.

Nếu tình trạng nổi cục trên da đầu không giảm, vừa ngứa vừa đau nhức thì bạn cần đi khám da liễu để được chẩn đoán bệnh và có phác đồ điều trị đúng đắn.

Vì sao da đầu bị ngứa

Mô Tả: Da đầu nổi cục và ngứa do ung thư da đầu

Những độ tuổi dễ mắc phải tình trạng da đầu nổi cục ngứa

Da đầu nổi cục và ngứa có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, do các nguyên nhân kể trên. Tuy nhiên tình trạng này dễ xảy ra hơn ở tuổi dậy thì và trưởng thành. 

Nguyên nhân là bởi ở người trưởng thành hay người trong độ tuổi dậy thì có nhiều thói quen sinh hoạt chưa khoa học, và các tuyến bã nhờn trên da hoạt động mạnh hơn gây viêm nhiễm, nổi cục và ngứa.

Điều trị da đầu nổi cục ngứa hiệu quả với những phương pháp đơn giản

Để giúp loại bỏ sự ngứa ngáy khó chịu mà người bệnh phải chịu đựng, đồng thời ngăn chặn những biến chứng khó lường của tình trạng da đầu nổi cục, iCare Pharma xin đưa ra những lời khuyên hữu ích sau đây:

Vệ sinh da đầu đúng cách để hạn chế tối đa tình trạng da đầu nổi cục và ngứa

Để hạn chế sự xâm nhập và gây bệnh của vi khuẩn, việc vệ sinh da đầu là vô cùng cần thiết. Bạn nên duy trì việc gội đầu thường xuyên, giữ da đầu và tóc luôn sạch, đặc biệt vào những ngày thời tiết nắng nóng.

Không nên lạm dụng việc nhuộm tóc, uốn tóc hay dùng gel vuốt tóc. Và ngừng hẳn việc đưa hoá chất tiếp xúc trực tiếp với da đầu khi đang bị nổi cục ngứa trên da.

Bên cạnh việc vệ sinh da đầu thì bạn cũng cần giữ vệ sinh sạch sẽ gối, chăn mền và các loại mũ (mũ vải, mũ bảo hiểm),… Đó đều là những vật dụng thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với tóc và da đầu hằng ngày.

Vì sao da đầu bị ngứa

Mô Tả: Vệ sinh da đầu để giảm thiểu tình trạng da đầu nổi cục và ngứa

Da đầu nổi cục ngứa thì dùng loại dầu gội nào?

Khi da đầu bị cục ngứa, những loại dầu gội có chứa hoá chất và hương liệu thông thường rất có thể khiến tình trạng trở nên trầm trọng. 

Vì vậy, bạn nên ưu tiên sử dụng nguyên liệu an toàn và lành tính từ thực vật và thảo dược để chăm sóc tóc.

Nhiều loại dầu gội bạn đang dùng, chứa nhiều hóa chất trong thành phần, có thể gây kích ứng cho da đầu. Đặc biệt là khi da đầu yếu, dẫn đến tình trạng nổi cục và ngứa thêm trầm trọng nếu tiếp tục sử dụng.

Thì ngược lại, dầu gội thảo dược Antisol được xem là giải pháp thay thế hoàn hảo: An Toàn – Hiệu Quả – Tiện Lợi.

Vì sao da đầu bị ngứa

Mô Tả: Dầu gội Antisol trị da đầu nổi cục ngứa

Với thành phần 100% chiết xuất từ thảo dược, dầu gội Antisol có thể dùng để làm sạch và trị da đầu bị nổi cục ngứa rất hiệu quả. Cách sử dụng đơn giản, chỉ cần dùng để gội đầu như các loại dầu gội khác, nhưng an toàn và lành tính với cả da nhạy cảm và da yếu.

Liên hệ với iCare Pharma nếu bạn cần tư vấn thêm về cách dùng dầu gội Antisol để điều trị da đầu bị gàu, da đầu nổi cục ngứa,… qua Hotline: 0901.224.227.

>> Top 7 cách trị ngứa da đầu cực kỳ đơn giản và hiệu quả, ai cũng làm được

>> Tại sao bị gàu? Cách chọn dầu gội trị gàu dứt điểm