Vĩ sao có quy luật địa đới trên Trái Đất

Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ Xích đạo đến cực).

I. Quy luật địa đới

1. Khái niệm

- Khái niệm: Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ.

- Nguyên nhân: Do trái đất hình cầu và bức xạ mặt trời tạo góc nhập xạ của Mặt Trời đến bề mặt trái đất thay đổi từ xích đạo về hai cực.

2. Biểu hiện của quy luật

a) Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất

Các vòng đai

Vị trí

Giữa các đường đẳng nhiệt

Khoảng vĩ tuyến

Nóng

200C của 2 bán cầu

300B đến 300N

Ôn hòa

200C và 100C của tháng nóng nhất

300 đến 600 ở cả hai bán cầu

Lạnh

Giữa 100 và 00 của tháng nóng nhất

Ở vòng đai cận cực của 2 bán cầu

Băng giá vĩnh cửu

Nhiệt độ quanh năm dưới 00C

Bao quanh cực

b) Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất

- Các đai khí áp: Gồm 7 khí áp (áp thấp xích đạo, 2 áp thấp ôn đới, 2 áp cao cận chí tuyến, 2 áp cao cực).

- Các đới gió: Gồm 6 đới gió (2 mậu dịch, 2 ôn đới, 2 đông cực).

c) Các đới khí hậu trên Trái Đái

- Trên Trái Đất có 7 đới khí hậu xem kẽ nhau từ xích đạo về hai cực.

- Các đới khí hậu chính trên Trái Đất: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cận cực, cực.

d) Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật

- Có 10 nhóm đất từ cực đến xích đạo.

- Có 10 kiểu thảm thực vật từ cực đến xích đạo.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

Câu hỏi: Nguyên nhân dẫn tới quy luật địa đới là:

A.Sự thay đổi lượng bức xạ mặt trời tới trái đất theo mùa.

B.Sự luân phiên ngày và đêm liên tục diễn ra trên trái đất.

C.Sự chênh lệch thời gian chiếu sáng trong năm theo vĩ độ.

D.Góc chiếu của tia sáng mặt trời [góc nhập xạ] đến bề mặt đất thay đổi theo vĩ độ.

Lời giải:

Đáp án đúng: D.Góc chiếu của tia sáng mặt trời [góc nhập xạ] đến bề mặt đất thay đổi theo vĩ độ.

Nguyên nhân dẫn tới quy luật địa đới làgóc chiếu của tia sáng mặt trời đến bề mặt đất thay đổi theo vĩ độ.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về quy luật địa đới và phi địa đới nhé!

I.Quy luật địa đới

1. Khái niệm

- Khái niệm: Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ.

- Nguyên nhân: Do trái đất hình cầu và bức xạ mặt trời tạo góc nhập xạ của Mặt Trời đến bề mặt trái đất thay đổi từ xích đạo về hai cực.

2.Biểu hiện của quy luật

Sự phân bố các vành đai nhiệt trên Trái Đất: có7 vòng đai nhiệt Trái đất

+ Vòng đai nóng: Nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +20oc của hai bán cầu.

+Hai vòng đai ôn hòa: Nằm giữa các đường đặng nhiệt năm +20oc và đường đẳng nhiệt +10oc của tháng nóng nhất.

+Hai vòng đai lạnh: Nằm giữa đường đẳng nhiệt +10oc và 0oc của tháng nóng nhất.

+Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu: nhiệt độ quanh năm đều dưới 0oc.

Các đai khí áp và đới gió trên Trái đất

- 7 đai khí áp:

+3 đai áp thấp: 1 ở xích đạo, 2 ở ôn đới.

+4 đai áp cao: 2 cận chí tuyến, 2 ở cực.

- 6 đới gió: 2 mậu dịch, 2 ôn đới, 2 Đông cực.

Các đới khí hậu trên Trái đất

- Trên Trái Đất có 7 đới khí hậu xem kẽ nhau từ xích đạo về hai cực.

- Các đới khí hậu chính trên Trái Đất: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cận cực, cực.

Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật:

-Có 10 nhóm đất từ cực đến xích đạo.

-Có 10 kiểu thảm thực vật từ cực đến xích đạo.

-Tuân thủ theo quy luật địa đới.

3.Biểu hiện của quy luật địa đới ở Việt Nam

-Phía bắc đèo Hải Vân là đới rừng gió mùa chí tuyến. nhiệt độ TB năm trên 20oC, không có tháng nào nhiệt độ dưới 18oC. Tại đây sự phân hóa theo qui luật địa đới lại phân hóa theo chế độ nhiệt.

-Phía Nam đèo Hải Vân là đới rừng gió mùa á Xích đạo: không còn thời tiết lạnh và nhiệt độ trung bình tháng lớn hơn 20°C. Tại đây sự phân hóa theo qui luật địa đới lại phân hóa theo chế độ ẩm.

4. Quy luật địa đới là quy luật phổ biến của các thành phần địa lí

-Từ Bắc cực đến Nam cực có bảy vòng đai nhiệt sau :

+ Vòng đai nóng nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +20°c của hai bán cầu [khoảng giữa hai vĩ tuyến 30°B và 30PN].

+ Hai vòng đai ôn hòa ở hai bán cầu nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +20°c và đường đẳng nhiệt +10°c của tháng nóng nhất.

+ Hai vòng đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của hai bán cầu, nằm giữa đường đẳng nhiệt +10°c và 0°c của tháng nóng nhất.

+ Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm đều dưới 0°c.

- Các đới gió trên Trái Đất: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực.

- Mỗi bán cầu có các đới khí hậu: cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo

- Các kiểu thảm thực vật từ cực về Xích đạo: hoang mạc lạnh; đài nguyên; rừng lá kim; rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; rừng cận nhiệt ẩm; rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; hoang mạc, bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao; xa van, cây bụi; rừng nhiệt đới, xích đạo.

- Các nhóm đất từ cực về Xích đạo: băng tuyết, đất đài nguyên; đất pốt dôn; đất nâu; xám rừng lá rộng ôn đới; đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao; đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất xám hoang mạc, bán hoang mạc; đất đỏ, nâu đỏ xavan; đất đỏ vàng [feralit], đen nhiệt đới.

II. Quy luật phi địa đới

1. Khái niệm:

Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan.

- Nguyên nhân:

+ Nguồn năng lượng bên trong Trái Đất.

+ Nguồn năng này phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương, núi cao.

- Bao gồm hai quy luật: Quy luật đai cao và quy luật địa ô.

2. Biểu hiện của quy luật

Biểu hiện rõ nhất của quy luật phi địa đới là quy luật đai cao và quy luật địa ô.

Quy luật

Khái niệm

Nguyên nhân

Biểu hiện

Đai cao

Sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên theo độ cao địa hình Giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao, sự thay đổi độ ẩm, lượng mưa

Phân bố vành đai đất, thực vật theo độ cao

Địa ô

Sự thay đổi các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ

- Sự phân bố đất liền và biển, đại dương → Khí hậu lục địa bị phân hóa từ đông sang tây

- Núi chạy theo hướng kinh tuyến

Thay đổi thảm thực vật theo kinh độ

Em hãy nhận xét sự thay đổi của nhân tố sau:

- Trong một ngày [từ sáng tới tối], ánh sáng mặt trời chiếu trên đất thay đổi như thế nào?

- Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?

- Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất. Trái Đất còn được biết tên với các tên gọi "hành tinh xanh" hay "Địa Cầu", là nhà của hàng triệu loài sinh vật, trong đó có con người và cho đến nay đây là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống. Hành tinh này được hình thành cách đây 4,55 tỷ năm và sự sống xuất hiện trên bề mặt của nó khoảng 1 tỷ năm trước. Kể từ đó, sinh quyển, bầu khí quyển của Trái Đất và các điều kiện vô cơ khác đã thay đổi đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phổ biến của các vi sinh vật ưa khí cũng như sự hình thành của tầng ôzôn-lớp bảo vệ quan trọng, cùng với từ trường của Trái Đất, đã ngăn chặn các bức xạ có hại và chở che cho sự sống.[18] Các đặc điểm vật lý của Trái Đất cũng như lịch sử địa lý hay quỹ đạo, cho phép sự sống tồn tại trong thời gian qua. Người ta hy vọng rằng Trái Đất còn có thể hỗ trợ sự sống thêm 1,5 tỷ năm nữa, trước khi kích thước của Mặt Trời tăng lên và tiêu diệt hết sự sống.

A.

Sự thay đổi mùa trong năm

B.

Sự thay đổi lượng bức xạ Mặt Trời trong năm

C.

Sự thay đổi bức xạ Mặt Trời theo vĩ độ

D.

Sự chênh lệch thời gian chiếu sáng trong năm theo vĩ độ

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Sự thay đổi bức xạ Mặt Trời theo vĩ độ

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

  • Năm 2005, ngành kinh tế có tỷ trọng đóng góp GDP thấp nhất trong cơ cấu kinh tế nước ta là:

  • Số nghiệm thuộc đoạn

    của phương trình là:

  • Ý nghĩa xã hội của việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở nước ta là:

  • Tìm tất cả các giá trị của tham số

    để phương trình có nghiệm .

  • Cơ cấu sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 1990 - 2015 Căn cứ vào biểu trên, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu ngành thủy sản nước ta giai đoạn 1990 – 2015?

  • Tìm số nghiệm thuộc

    của phương trình .

  • Cho bảngsốliệusau: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN VÀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010-2015

    Năm

    2010

    2013

    2014

    2015

    Tng sn lượng [ nghìn tn]

    5153

    6020

    6333

    6582

    Sn lượng nuôi trng [nghìn tn]

    2728

    3216

    3413

    3532

    Giá tr xut khu [ triu đô la M]

    5017

    6693

    7825

    6569

    Đểthểhiệnsảnlượngvàgiátrịxuấtkhẩuthủysảncủanước ta giaiđoạn 2010-2015 theobảngsốliệu, biểuđồnàosauđâylàthíchhợpnhất?

  • Tìm m để phương trình

    có nghiệm.

  • Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ Ở NƯỚC TA QUA MỘT SỐ NĂM [Đơn vị: triệu ha]

    Nhận định đúng với sự biến động diện tích rừng nước ta là:

  • Nghiệm âm lớn nhất của phương trình

    là: