Từ tháng 7 đến tháng 12 là bao nhiêu tháng năm 2024

- Kỳ kế toán năm là 12 tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch. Đơn vị kế toán có đặc thù về tổ chức, hoạt động được chọn kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn theo năm dương lịch, bắt đầu từ đầu ngày 01 tháng đầu quý này đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý trước năm sau và phải thông báo cho cơ quan tài chính, cơ quan thuế;

- Kỳ kế toán quý là 03 tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý;

- Kỳ kế toán tháng là 01 tháng, tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuối cùng của tháng.

(Khoản 1 Điều 12 Luật Kế toán 2015)

2.2. Quý được sử dụng trong Luật Quản lý thuế

- Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với loại thuế khai theo tháng, theo quý được quy định như sau:

+ Chậm nhất là ngày thứ 20 của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế đối với trường hợp khai và nộp theo tháng;

+ Chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng đầu của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế đối với trường hợp khai và nộp theo quý.

(Khoản 1 Điều 44 Luật Quản lý thuế 2019)

- Hồ sơ khai thuế đối với loại thuế khai và nộp theo quý là tờ khai thuế quý.

(Khoản 2 Điều 43 Luật Quản lý thuế 2019)

- Thời hạn nộp thuế:

Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp thì tạm nộp theo quý, thời hạn nộp thuế chậm nhất là ngày 30 của tháng đầu quý sau.

(Khoản 1 Điều 55 Luật Quản lý thuế 2019)

3. Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế quý 1, quý 2, quý 3, quý 4 năm 2024

Khoản 1 Điều 44 Luật Quản lý thuế 2019 quy định về thời hạn nộp hồ sơ khai thuế quý như sau:

Điều 44. Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế

1. Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với loại thuế khai theo tháng, theo quý được quy định như sau:

  1. Chậm nhất là ngày thứ 20 của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế đối với trường hợp khai và nộp theo tháng;
  1. Chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng đầu của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế đối với trường hợp khai và nộp theo quý.
...

Như vậy, thời hạn nộp hồ sơ khai thuế quý 1, quý 2, quý 3, quý 4 năm 2024 như sau:

- Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế quý 1 năm 2024: Chậm nhất là ngày 02/5/2024.

Theo quy định thì thời hạn nộp hồ sơ khai thuế quý 1 năm 2024 sẽ là ngày 30/4/2024. Tuy nhiên ngày 30/4/2024, ngày 01/5/2024 là 02 ngày nghỉ lễ. Do đó, thời hạn nộp hồ sơ khai thuế quý 1 năm 2024 chậm nhất là ngày 02/5/2024.

- Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế quý 2 năm 2024: Chậm nhất là ngày 31/7/2024.

- Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế quý 3 năm 2024: Chậm nhất là ngày 31/10/2024.

- Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế quý 4 năm 2024: Chậm nhất là ngày 31/01/2025.

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa II Huỳnh Thị Hiên - Khoa Sản phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang.

Khởi đầu tuổi dậy thì, bé gái biểu hiện bằng xuất hiện kinh nguyệt, hàng tháng được lập lại gọi là chu kỳ kinh nguyệt. Việc chú ý tới đặc điểm và tần suất chu kỳ kinh nguyệt có thể giúp phát hiện các triệu chứng của một số vấn đề sức khỏe.

Chu kỳ kinh nguyệt được tính từ ngày đầu tiên xuất hiện đến khi bắt đầu ngày đầu của chu kỳ tiếp theo thường là 28- 30 ngày. Một chu kỳ ngắn lập lại đều đặn sau 21 ngày hoặc 32- 35 ngày cũng được coi là bình thường.

Độ dài một chu kỳ thường 3- 5 ngày , kéo dài từ 2-7 ngày cũng có thể chấp nhận được. Có kinh nguyệt quá 7- 10 ngày cũng được gọi là bình thường nếu như lượng máu kinh rất ít.

Có thể có sự thay đổi nhẹ giữa các chu kỳ được xem là bình thường. Ví dụ nếu chu kỳ kinh tháng trước của bạn là 28 ngày và chu kỳ sau lập lại là 30 ngày, điều này cũng nằm trong phạm vi bình thường. Đôi khi do căng thẳng hay bệnh tật, chu kỳ kinh nguyệt ở nữ giới có thể bị trì hoãn và bạn không cần phải lo lắng khi lỡ một chu kỳ. Nhưng bạn cần gặp bác sĩ nếu thường xuyên gặp chu kỳ rối loạn trên 40 ngày hoặc dài ngày hơn nữa mà không mang thai.

Từ tháng 7 đến tháng 12 là bao nhiêu tháng năm 2024

Độ dài chu kỳ kinh nguyệt trung bình được tính từ ngày đầu tiên xuất hiện chu kỳ đến khi bắt đầu chu kỳ tiếp theo là 28 ngày

2. Chu kỳ kinh nguyệt bất thường

Kinh nguyệt của mỗi người rất khác nhau. Ở người này thời gian ra kinh chỉ kéo dài hai đến ba ngày, nhưng ở người khác có thể kéo dài bảy, tám ngày hoặc nhiều hơn. Khi gặp tình trạng bất thường , nữ giới cần tới cơ sở y tế để được thăm khám, phát hiện nguyên nhân để có biện pháp điều trị kịp thời.

Hiện tượng rong kinh khi kinh nhiều và ra quá trên 7 ngày , có tính chu kỳ được cho là bất thường.

Rong huyết cũng là tình trạng ra máu kéo dài trên 7 ngày nhưng không mang tính chu kỳ. Rong kinh nếu kéo dài trên 15 ngày sẽ trở thành rong huyết và được gọi là rong kinh- rong huyết. Hiện tượng này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Vì vậy khi có triệu chứng, phụ nữ cần đến bệnh viện thăm khám để xác định nguyên nhân và điều trị kịp thời.

Cường kinh là tình trạng lượng máu kinh vừa ra nhiều vừa kéo dài nhiều ngày gây ảnh hưởng đến sức khỏe của phụ nữ vì gây mất nhiều máu.

Thiểu kinh là tình trạng số lượng máu kinh ra ít và không kéo dài, thường ra kinh 1-2 ngày

3. Lượng máu bao nhiêu là bình thường?

Mặc dù trong giai đoạn hành kinh nữ giới có thể mất rất nhiều máu, nhưng trên thực tế người phụ nữ trung bình chỉ mất 2 thìa máu trong cả chu kỳ của mình. 4-6 thìa cũng được coi là bình thường. Nếu phải thay băng vệ sinh vào lúc nửa đêm hoặc có một cục máu đông quá lớn (kích thước bằng một quả bóng golf hoặc lớn hơn) thì là bất thường. Cục máu đông nhỏ có thể xuất hiện vào ngày đầu tiên hoặc ngày thứ 2 của chu kỳ kinh nguyệt thì được cho là bình thường.

Bình thường vào ngày đầu tiên của chu kỳ kinh sẽ có lượng kinh nguyệt nhiều hơn, nhưng không thể nhiều đến nỗi bạn phải thay băng vệ sinh mỗi giờ hoặc mỗi hai giờ. Nếu thấy rằng mình phải thay băng vệ sinh trong 2-3 giờ liên tục, hãy gặp bác sĩ ngay lập tức.

Từ tháng 7 đến tháng 12 là bao nhiêu tháng năm 2024

Trung bình chỉ mất 2 thìa máu trong cả chu kỳ của mình

4. Những triệu chứng bình thường của chu kỳ kinh nguyệt

Những triệu chứng bình thường của chu kỳ kinh nguyệt: Thèm ăn, thay đổi tâm trạng , trạng thái bứt rứt khó chịu, đau đầu nhẹ, đầy hơi , đau bụng, nổi mụn trứng cá, căng tức ngực, mệt mỏi,...

Các dấu hiệu trên có thể có hoặc không tùy theo cơ địa từng người phụ nữ.

Trên đây là tất cả những dấu hiệu, triệu chứng của một chu kỳ kinh nguyệt bình thường. Nếu các dấu hiệu gây ảnh hưởng cuộc sống và sức khỏe hãy đến gặp bác sĩ để được tư vấn điều trị kịp thời.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số hoặc đặt lịch trực tiếp . Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Sự thật thú vị về ngày đèn đỏ ở phụ nữ

Lý do khiến bạn bị rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai

Ion âm là gì? Có tác dụng gì cho sức khỏe không?

XEM THÊM:

  • Chu kỳ kinh nguyệt đầu tiên: Những điều cần biết
  • 5 điều bạn có thể không biết về chu kỳ kinh nguyệt của mình
  • Sự thật thú vị về ngày đèn đỏ ở phụ nữ

Bài viết này được viết cho người đọc tại Sài Gòn, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Phú Quốc, Nha Trang, Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng.