Top 100 bài hát rock nữ năm 2022

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

"Bring Me to Life"
Top 100 bài hát rock nữ năm 2022
Đĩa đơn của Evanescence
từ album Fallen
Mặt B"Farther Away", "Missing"
Phát hành22 tháng 4 năm 2003
Định dạng

  • Đĩa CD
  • tải kĩ thuật sô
  • Đĩa DVD

Thu âm2002 (Ocean Studios, Burbank, California)
Thể loại

  • Nu metal[1][2]
  • gothic metal[3]
  • rap rock[4]

Thời lượng3:56 (phiên bản album)
Hãng đĩaWind-up
Sáng tác

  • Amy Lee
  • Benjamin Moody
  • David Hodges

Sản xuấtDave Fortman
Thứ tự Đĩa đơn của Evanescence
"Bring Me to Life"
(2003)
"Going Under"
(2003)
Video âm nhạc
"Bring Me to Life" trên YouTube

"Bring Me to Life" (tạm dịch: Hãy đưa tôi trở lại đời sống) là một ca khúc của ban nhạc rock Mỹ Evanescence. Do Amy Lee, Ben Moody, David Hodges viết nhạc và Dave Fortman sản xuất, bài hát còn có sự góp giọng từ khách mời Paul McCoy của ban nhạc 12 Stones. Wind-up phát hành "Bring Me to Life" vào năm 2003 làm đĩa đơn chính từ album đầu tay của Evanescence Fallen (2003). Ca khúc được mô tả là sự kết hợp của các thể loại nu metal, gothic metal và rap rock.

Theo lời của Lee, "Bring Me to Life" có những ý nghĩa và nguồn cảm hứng riêng biệt; đối tượng của nó là một vụ việc xảy ra trong một nhà hàng, sự phóng khoáng và đánh thức những thứ đang dần mất đi trong cuộc sống của nhân vật chính. Sau đó Lee tiết lộ rằng bài hát dựa trên cảm hứng người bạn lâu năm và chồng cô Josh Hartzler. Hầu hết những phản hồi với bài hát đều là tích cực: các nhà phê bình ca ngợi giai điệu của ca khúc, giọng hát của Lee và sự kết hợp giọng ca với McCoy.

Sau khi "Bring Me to Life" góp mặt trong phần nhạc nền phim Daredevill, bài hát trở thành một thành công cả về mặt thương mại lẫn đón nhận phê bình, đứng đầu các bảng xếp hạng ở Úc, Vương quốc Anh và Ý. Ca khúc nằm trong tốp mười ở hơn mười lăm quốc gia trong đó bao gồm Hoa Kỳ, Argentina, Đức và New Zealand. Bài hát được Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Hoa Kỳ chứng nhận một đĩa bạch kim và Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Úc chứng nhận hai đĩa bạch kim. Ca từ của bài hát được giải thích là một tiếng kêu gọi cho một cuộc sống mới trong Jesus, giúp nó được góp mặt trong các bảng xếp hạng Christian rock.

"Bring Me to Life" ban nhạc đoạt giải cho hạng mục Trình diễn hard rock xuất sắc nhất và một đề cử Bài hát rock hay nhất ở lễ trao giải Grammy lần thứ 46. Video âm nhạc đi kèm do Philipp Stölzl đạo diễn, trong đó có cảnh Amy Lee ca hát và leo trèo trên một tòa nhà cao tầng trong lúc gặp một cơn ác mộng trong phòng ngủ của cô. "Bring Me to Life" là một phần trong danh sách bài hát của Fallen và chuyến lưu diễn The Open Door Tour. Rất nhiều nghệ sĩ đã thu âm nhiều bản cover của bài hát này, bao gồm ca sĩ nhạc cổ điển Katherine Jenkins và nhạc công piano John Tesh. Ca khúc cũng được sử dụng trong một số chương trình truyền hình.

Bối cảnh và phát hành[sửa | sửa mã nguồn]

"Từ khi chúng tôi phát hành [bài hát] trên Daredevill, nó đã đi khắp thế giới, dù cho họ muốn nó hay không, vì thế chúng tôi có những người hâm mộ ở những quốc gia chúng tôi chưa từng đến bởi họ có nhạc phim và họ nghe nó trên đài phát thanh. Vì vậy ca khúc làm nổ tung toàn cầu và rồi chúng tôi có một lý do để lưu diễn khắp thế giới. Và đó là cách toàn bộ những điều quốc tế xảy ra sớm. Thật là tuyệt vời."

—Amy Lee nói về việc phát hành và thành công toàn cầu của bài hát.[5]

Theo lời Amy Lee, ca khúc có một vài ý nghĩa, đầu tiên là nói về một sự cố ở một nhà hàng. Trong một cuộc phỏng vấn từ điểm dừng chân lưu diễn ở Tulsa, cô nói với tờ The Boston Phoenix: "Tôi lấy cảm hứng để viết nó khi một ai đó nói vài điều với tôi — tôi không biết anh ta, và tôi nghĩ anh ta có thể rất sáng suốt.[...] Tôi đang ở trong một mối quan hệ mà tôi cảm thấy hoàn toàn không hạnh phúc. Nhưng tôi vẫn đang giấu nó. Tôi đang hoàn toàn bị lạm dụng và tôi cố gắng để che đậy nó; thậm chí tôi sẽ chẳng thừa nhận điều đó với bản thân mình. Vì thế sau đó tôi đã nói khoảng 10 đến 15 từ với anh chàng này, người vốn là bạn của một người bạn. Chúng tôi đang chờ những người khác xuất hiện, rồi chúng tôi đi vào một nhà hàng và ngồi xuống một chiếc bàn. Rồi anh ấy nhìn và hỏi tôi, 'Cô có hạnh phúc không?'. Tôi cảm thấy tim mình đập nhanh, và tôi thấy như thể anh ấy hoàn toàn biết tôi đang nghĩ gì. Nhưng rồi tôi nói dối, tôi nói mình vẫn khỏe. Dù thế nào anh ấy cũng không thực sự sáng suốt lắm. Nhưng anh ấy là một nhà xã hội học."[6] Lee cho biết trong một cuộc phỏng vấn với VH1: "Hãy cởi mở. Đó là làm thức tỉnh tất cả những điều bạn đã bỏ qua từ rất lâu. Một ngày có một người nói vài điều khiến trái tim của tôi đập loạn nhịp trong một giây và tôi nhận ra rằng trong nhiều tháng, tôi đã sống thờ ơ tê liệt, chỉ chạy theo đời sống".[7] Trong một cuộc phỏng vấn với Blender, Lee tuyên bố rằng cô đã viết "Bring Me to Life" về người bạn lâu năm của cô, Josh Hartzler, người mà sau đó cô đã kết hôn vào năm 2007.[8]

"Bring Me to Life" được phát hành ngày 22 tháng 4 năm 2003, làm đĩa đơn đầu tiên từ album đầu tay của ban nhạc Fallen. Chủ tịch kiêm CEO của Wind-up Entertainment Ed Vetri tiết lộ khi hãng đĩa đẩy bài hát lên sóng phát thanh, những người chủ sở hữu nói, "chúng tôi không chơi piano và trẻ con trên đài phát thanh rock".[9] Tuy nhiên khi "Bring Me to Life" được phát hành trên nhạc phim Daredevil, các thính giả đã yêu cầu bản air play (tải nhạc) cho ca khúc.[9] Đĩa đơn bao gồm "Farther Away" làm bài hát mặt B. Ấn bản đầu tiên của đĩa đơn tại Úc có chứa track "Missing" làm bài hát mặt B,[10] nhưng nó đã được loại bỏ khỏi những ấn bản sau này và sau đó được phát hành làm track bonus trong album trực tiếp của ban nhạc Anywhere but Home.[11] Một phiên bản acoustic được thu âm và phát hành trong đĩa DVD "Bring Me to Life". Một vài phiên bản khác của bài hát cũng được phát hành như bản phối lại, acoustic và phiên bản thay thế. Phiên bản trực tiếp xuất hiện trong đĩa DVD Anywhere but Home bao gồm tiếng piano và giọng ca solo trước phần giới thiệu ca khúc và có sự góp mặt biểu diễn của giọng ca khách mời John LeCompt.[12]

Thu âm và sáng tác[sửa | sửa mã nguồn]

Top 100 bài hát rock nữ năm 2022
Các nhà phê bình cho rằng "Bring Me to Life" có âm thanh giống như những bài hát của ban nhạc rock Mỹ Linkin Park.

"Bring Me to Life" do Amy Lee, Ben Moody và David Hodges viết nhạc cho album phòng thu đầu tay của ban nhạc Fallen.[13] Fallen bắt đầu được ghi âm ở phòng thu Ocean Studios ở Burbank, California, nơi phần lớn "Bring Me to Life" được thu âm trước quá trình sản xuất đầy đủ album.[14] Ca khúc được phối nhạc bởi Jay Baumgardner trong phòng thu của anh, NRG Recording Studios nằm Bắc Hollywood trên một bộ SSL 9000 J.[14] Một đoạn nhạc của đàn 22 dây được thu âm ở Seattle bởi Mark Curry. "Bring Me to Life" được phối nhạc ở Newman Scoring Stage và Bolero Studios, cả ở Los Angeles.[14] Phần nhạc giao hưởng do David Hodges và David Campbell sắp xếp.[14] Trong một cuộc phỏng vấn, Lee gợi lại rằng trong quá trình ghi âm bài hát có người nói với cô bài hát phải có giọng ca của nghệ sĩ nam: "Có người giới thiệu cho tôi là, 'Cô là một cô gái hát trong một ban nhạc rock, chẳng có gì như thế ngoài đó, sẽ chẳng ai nghe cô hát đâu. Cô cần một anh chàng tham gia và hát đệm để khiến bài hát thành công."[15]

Theo bản nhạc do Alfred Music Publishing xuất bản trên trang website Musicnotes.com, "Bring Me to Life" được đặt trong một số chỉ nhịp và biểu diễn ở nhịp độ vừa phải 95 nhịp/phút. Ca khúc được viết ở nốt Mi thứ và phạm vi giọng ca của Lee chạy từ nốt A3 đến nốt D5.[16] Trong ca khúc, Paul McCoy hát dòng ca từ "Wake me up/ I can't wake up/ Save me!"[4] theo phong cách rap.[17] Brian Orloff của St. Petersburg Times gọi bài hát là một "...'bản hit rất thành công', trong đó Lee hát câu 'Call my name and save me from the dark' trên cả tiếng ghita đầy mạnh mẽ."[5] Ann Powers từ Milwaukee Journal Sentinel viết, "'Bring Me to Life' với ca từ mang tính kịch và tiếng ghita cứng giòn, mang nhãn hiệu của ban nhạc là quá nhiều chất nu-metal."[2] Người viết Nick Catucci của tạp chí Blender gọi ca khúc là một "sự va chạm kết hợp của gothic và metal".[3] Kristi Turnquist của The Oregonian gọi bài hát là một bản power ballad.[18] Joe D'Angelo từ MTV lại viết rằng "...những tiếng riff dễ nhận thấy như "Going Under" và "Bring Me to Life" có thể gợi ý rằng... 'Nobody's Home' từ album phòng thu thứ hai của Avril Lavigne Under My Skin sẽ nghe giống như 'một bài hát của Evanescence với Avril mà không có giọng hát của Amy Lee."[19]

Đón nhận và giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Theo tờ The Boston Globe, ca khúc "...là một bản mix gồm giọng ca cao thanh khiết của Lee, đoạn dạo nhạc piano và lớp ghiền răng cưa ghita mà van xin tầm nhìn của Sarah McLachlan trước Godsmack."[20] Trong bài phê bình album phòng thu thứ hai của Evanescence The Open Door, Brendan Butler của Cinema Blend so sánh "Sweet Sacrifice" (2007) với "Bring Me to Life", gọi chúng là "...những bài hát phổ biến trên đài phát thanh."[21] Jason Nahrung của The Courier-Mail gọi ca khúc là "...một sự gây chú ý lớn của mọi người".[22] Adrien Bengrad của trang web PopMatters nói Lee và McCoy khiến "Bring Me to Life" nghe "...giống như một bản tình ca giữa một cô gái Lilith Fair và một anh chàng Ozzfest". Blair R. Fischer từ MTV News gọi bài hát là một ca khúc "...ghiền kim loại" giúp ban nhạc đoạt một giải Grammy. Joe D'Angelo gọi ca khúc là một "...bài khải hoàn ca tàn nhẫn bắt đầu là một sự tinh tế đầy ám ảnh" và viết rằng "giọng ca của Lee bay trên toàn bộ hỗn hợp có bùn đặc để giữ nó khỏi bị chìm vào sự tầm thường mệt mỏi."[23]

Diễn biến thương mại[sửa | sửa mã nguồn]

"Bring Me to Life" có vị trí nằm trong tốp 10 của hơn 15 quốc gia và trong tốp 20 của một vài quốc gia, trở thành đĩa đơn thành công nhất của ban nhạc đến nay. Ca khúc được chứng nhận Bạch kim năm 2003 khi tiêu thụ hơn một triệu bản tại Hoa Kỳ.[9] Bài hát đứng đầu các bảng xếp hạng Billboard Alternative Songs và Pop 100, đạt vị trí thứ năm trên Billboard Hot 100 cũng như đứng thứ tư trên Adult Pop Songs.[24] Ban đầu ca khúc còn xếp hạng trong các bảng xếp hạng Christian rock vì ca từ của nó được giải thích là một lời kêu gọi cho cuộc đời mới trong Jesus bởi một số thính giả.[25][26] "Bring Me to Life" xếp ở vị trí thứ 73 trong bảng xếp hạng những bài hát rock hay nhất thập niên 2000 của Billboard, đồng thời là bài hát duy nhất của ban nhạc do nữ hát chính trên bảng xếp hạng này.[27] Ca khúc cũng đứng đầu trên các bảng xếp hạng của Úc, Bỉ, Ý và Vương quốc Anh. "Bring Me to Life" cũng xếp ở vị trí quán quân trên ARIA Singles Chart khi đứng ở vị trí này trong sáu tuần.[28]

"Bring Me to Life" xếp hạng trong tốp 20 của mọi quốc gia mà nó phát hành. Ca khúc có bốn tuần đứng ở vị trí quán quân tại Vương quốc Anh và giúp Fallen đạt vị trí số một trên UK Albums Chart.[29][30] Bài hát cũng đứng đầu bảng xếp hạng European Hot 100.[31] Ngày 4 tháng 6 năm 2011, bài hát trở lại tốp đầu bảng xếp hạng UK Rock Singles Chart tám năm kể từ ngày phát hành, vẫn giữ vị trí quán quân trong hai tuần từ ngày 11 tháng 6 năm 2011 đến 25 tháng 6 năm 2011. Bài hát rơi xuống vị trí số hai và ở đây trong ba tuần vào ngày 17 tháng 7 năm 2011. "Bring Me to Life" trở lại vị trí số một lần nữa và ở đây trong ba tuần. Ca khúc vẫn có vị trí nằm trong tốp 10 tính đến tháng 10 năm 2011.[32] Tính đến tháng 6 năm 2013, bài hát đã tiêu thụ hơn 615,500 bản tại Vương quốc Anh.[33]

Video âm nhạc[sửa | sửa mã nguồn]

Video đi kèm "Bring Me to Life" do Philipp Stölzl đạo diễn.[34][35] Sau thành công của video, Lee nhận được những lời đề nghị từ vài bộ phim. Nói về video, Stölzl nói, "Một mặt video đem lại phần hấp dẫn nhất của bài hát, cây cầu, sự song ca giữa chất giọng nam và nữ. Mặt khác nó mang lại nhạc nền phim ['Daredevil'] của ca khúc. Tôi đã không biết nếu tôi sử dụng cặp diễn viên đóng thế cho hầu hết các góc độ sẽ giúp tôi hạn chế rủi ro rất nhiều, nhưng hóa ra Amy đã tự thực hiện mọi cảnh quay, kể cả cảnh bám vào tay của Paul mà chẳng hề thấy mệt mỏi. Cuối cùng cô là người khiến cho cảnh quay thật sinh động."[34]

Video bắt đầu khi Amy Lee mặc một chiếc áo ngủ, chân trần và đang ngủ trên giường trong một tòa nhà, mơ về việc rơi tự do bên dưới một tòa nhà chọc trời. Ngay khi điệp khúc bắt đầu, ban nhạc và Paul McCoy đang biểu diễn ở một phòng khác, còn Lee thức giấc và đi theo đường của cô tới cửa sổ. Lee trèo ra ngoài cửa sổ và leo lên tòa nhà đến khi cô đến được cửa sổ của căn phòng ban nhạc đang biểu diễn. Trong cây cầu, McCoy nhận thấy Lee và mở cửa sổ, làm cô mất thăng bằng và ngã nhưng bám được gờ đá. Trong suốt cây cầu và điệp khúc, McCoy cố gắng cứu Lee nhưng không thành công, khiến cô rơi khỏi tòa nhà. Tuy nhiên cuối đoạn video cô được chiếu khi vẫn đang ngủ trên giường của mình lần nữa.

Trình diễn trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Top 100 bài hát rock nữ năm 2022
Trong buổi biểu diễn trực tiếp "Bring Me to Life", McCoy được thay thế bởi John LeCompt.[4][36]

Evanescence trình diễn "Bring Me to Life" như một phần trong danh sách bài hát của Fallen và chuyến lưu diễn The Open Door Tour. Ban nhạc biểu diễn ca khúc ngày 13 tháng 8 năm 2003 tại Chicago trong chuyến lưu diễn Nintendo Fusion Tour của nhóm. Trong khi biểu diễn cựu tay ghita của Evanescence John LeCompt thay thế McCoy trong bài hát.[4] Theo lời Blair R. Fischer: "Tay ghita đã làm một công việc thích hợp là bắt chước McCoy trong khi anh hạ sự sôi nổi của bài hát xuống và tiếng riff mang phong cách Iron Maiden."[4] Ban nhạc cũng trình diễn "Bring Me to Life" ở Wantagh, New York vào ngày 23 tháng 7 năm 2004. Theo Joe D'Angelo từ MTV News: "...Sự nổi tiếng lớn của ca khúc chính là một danh sách tập hợp thông minh giúp đám đông hưởng ứng theo cách tương tự."[37] Bài hát được biểu diễn ngày 21 tháng 11 năm 2007 tại WaMu Theater.[38]

Ảnh hưởng văn hóa[sửa | sửa mã nguồn]

Evanescence ban đầu được quảng bá ở các cửa hàng Christian. Sau đó ban nhạc làm rõ rằng nhóm không muốn bị coi là một phần của thể loại Christian rock giống như những nghệ sĩ đồng nghiệp Creed.[39] Vào tháng 4 năm 2003 chủ tịch của Wind-up Records, Alan Meltzer đã gửi một bức thư đến đài phát thanh Christian và những đại lý bán lẻ để giải thích rằng mặc dù "nền tảng tinh thần gây kích động sự chú ý và khó chịu trong cộng đồng Kitô giáo", Evanescence là "một ban nhạc thế tục cũng như cách nhìn âm nhạc của họ để giải trí."[40] Sau đó anh viết, "Wind-up thực sự cảm thấy họ không còn ở những thị trường Christian nữa."[40] Gần như ngay lập tức sau khi nhận thư, nhiều đài phát thanh Christian đã đẩy những ca khúc của Fallen, trong đó có "Bring Me to Life" ra khỏi danh sách bài hát của họ.[40] Terry Hemmings, CEO của bộ phận tiết kiệm phân phối nhạc Christian bày tỏ sự bối rối về thái độ của ban nhạc khi phát biểu, "Họ hiểu rõ album sẽ được bán trên những kênh [nhạc Christian] này."[41] Năm 2006, Amy Lee nói với Billboard rằng cô từng phản đối việc bị coi là một "ban nhạc Christian" từ khi mới thành lập.[42] Cô còn cho biết thêm Moody có ủng hộ một chút trong khi với cô thì không.[42]

Thành viên thực hiện[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách thành viên thực hiện từ những dòng ghi chú của Fallen.[13]

  • Amy Lee – viết nhạc, piano, hát chính
  • Ben Moody – người viết nhạc, sản xuất, chơi ghita và bộ gõ
  • David Hodges – viết nhạc, piano, keyboard, string arrangements
  • Josh Freese – chơi trống
  • Dave Fortman – sản xuất
  • Francesco DiCosmo – Ghita bass
  • David Campbell – additional string arrangements
  • Graeme Revell – string arrangements, orchestral conduction

Định dạng bài hát[sửa | sửa mã nguồn]

Đĩa CD quốc tế (7 tháng 4 năm 2003)[43]
  • "Bring Me to Life" – 3:56
  • "Bring Me to Life" (Bliss Mix) – 3:59
Đĩa CD Maxi quốc tế (14 tháng 4 năm 2003)[43]
  • "Bring Me to Life" – 3:56
  • "Bring Me to Life" (Bliss Mix)  – 3:59
  • "Farther Away"  – 3:58
  • Extras: "Bring Me to Life" (video âm nhạc) – 4:14
Đĩa CD tại Úc
  • "Bring Me to Life" – 3:56
  • "Bring Me to Life" (Bliss Mix) – 3:59
  • "Farther Away" – 3:58
  • "Missing" – 4:15
Đĩa CD tại Pháp
  • "Bring Me to Life" – 3:56
  • "Bring Me to Life" (Bliss Mix) – 3:59
Đĩa đơn mặt bên tiếp theo (24 tháng 6 năm 2003)[44]
  • "Bring Me to Life" – 3:56
  • "Bring Me to Life" (Bliss Mix) – 3:59
  • "Farther Away" – 3:58
  • "Bring Me to Life" (video âm nhạc) – 4:14
DVD quốc tế (2 tháng 6 năm 2003)[45]
  • "Bring Me to Life" (Video)
  • "Bring Me to Life"
  • "Bring Me to Life" (phiên bản Live acoustic)
  • "My Immortal" (phiên bản Live acoustic)
  • "Interview footage"
Đĩa đơn cassette tại Anh
  • "Bring Me to Life"
  • "Farther Away"
  • "Bring Me to Life" (Bliss Mix)

Xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]

Chứng nhận[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Unterberger, Andrew (ngày 10 tháng 9 năm 2004). “Top Ten Nu-Metal Bands”. Stylus Magazine. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2016.
  2. ^ a b Powers, Ann (ngày 11 tháng 10 năm 2006). “Amy Lee emerges through 'Open Door'”. Milwaukee Journal Sentinel. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2011.
  3. ^ a b Catucci, Nick (ngày 7 tháng 8 năm 2003). “Evanescence (live concert)”. Blender. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 1 năm 2009. Truy cập 26 tháng 5 năm 2016.
  4. ^ a b c d e Fischer, Blair R (ngày 13 tháng 8 năm 2003). “Evanescence Make Understatement Of At Chicago Sweat Factory”. MTV News. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2011.
  5. ^ a b Orloff, Brian (ngày 13 tháng 5 năm 2004). “Weekend:'Music is my therapy'”. St. Petersburg Times. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2011.
  6. ^ Carioli, Carly (ngày 12 tháng 9 năm 2003). “Amy Lee on bringing Evanescence's 'Bring Me to Life' to life”. The Phoenix. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2007.
  7. ^ Kaufman, Gil (ngày 29 tháng 5 năm 2003). “Evanescence: Fallen To the Top”. VH1. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2013.
  8. ^ Eells, Josh (tháng 10 năm 2006). “Amy Lee: Back in Black”. Blender. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 29 tháng 6 năm 2013.
  9. ^ a b c Titus, Christa (ngày 11 tháng 10 năm 2011). “Evanescence Returns to an Altered Rock Landscape”. Billboard. tr. 1. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2011.
  10. ^ “Bring Me to Life / Farther Away / Missing [Single, Maxi, Import]”. Amazon.com. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2011.
  11. ^ “Anywhere But Home (Live)”. Amazon.com. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2011.
  12. ^ Loftus, Johnny. “allmusic (((Anywhere But Home – Overview)))”. AllMusic. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2011.
  13. ^ a b Fallen (liner notes). Evanescence. Wind-up Records. 2006.Quản lý CS1: khác (liên kết)
  14. ^ a b c d Reeseman, Bryan (ngày 1 tháng 8 năm 2003). “In The Recording Studio With Evanescence: Recording Fallen”. Mix. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2011.
  15. ^ Baker, Trevor (ngày 22 tháng 11 năm 2007). “Female rock stars not wanted in the UK. Apparently”. The Guardian. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2011.
  16. ^ “Evanescence – Bring Me To Life Sheet Music (Digital Download)”. Musicnotes.com. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2011.
  17. ^ Elfman, Doug (ngày 12 tháng 2 năm 2004). “Evanescence comfortable defying genres”. Las Vegas Review-Journal. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2011.
  18. ^ Turnquist, Kristi (ngày 13 tháng 7 năm 2008). “The American Idol machine rolls into town”. The Oregonian. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2011.
  19. ^ D'Angelo, Joe (ngày 27 tháng 2 năm 2004). “Avril Lavigne To Show Fans What Lies Beneath On New Album”. MTV News. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2011.
  20. ^ Rodman, Sarah (ngày 3 tháng 10 năm 2006). “For Evanescence, black is the new black”. The Boston Globe. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 12 năm 2011. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  21. ^ Butler, Brendan (ngày 3 tháng 10 năm 2006). “CD Review: Evanescence's The Open Door”. Cinema Blend. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2011.
  22. ^ Nahrung, Jason (ngày 19 tháng 10 năm 2006). “Evanescence still shining”. The Courier-Mail. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2011.
  23. ^ D'Angelo, Joe; Gottlieb, Meridith (ngày 9 tháng 4 năm 2003). “Evanescence's Frontwoman Leads Rock Into Fem-Friendly New Frontier”. MTV News. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2011.
  24. ^ a b "Evanescence Chart History (Hot 100)". Billboard. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  25. ^ Breimeier, Russ (2003). “Fallen (Wind-Up)”. Christianity Today. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2016. 'Bring Me to Life,' as excerpted above, reads as a solid plea for spiritual revival.
  26. ^ Breimeier, Russ (2006). “Comatose (Ardent/SRE/Lava/Atlantic)”. Christianity Today. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2007.
  27. ^ “Best of the 2000s: Rock Songs”. Billboard. 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2009.
  28. ^ a b c “Pandora Archive Year End Charts 2003” (PDF). ARIA Charts. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2011.
  29. ^ “Evanescence Rule the Charts”. New Musical Express. ngày 22 tháng 6 năm 2003. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2011.
  30. ^ “Evanescence top singles and album charts”. BBC News. ngày 22 tháng 6 năm 2003. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2011.
  31. ^ a b “Evanescence Tops U.K. Singles, Album Charts”. Billboard. ngày 23 tháng 6 năm 2003. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  32. ^ The song peaked at number one on the UK Rock Chart for five non-consecutive weeks in 2011:
    • "Week Ending June 11": “Archive Chart”. UK Rock Chart. The Official Charts Company. ngày 4 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2011.
    • "Week Ending June 18": “Archive Chart”. UK Rock Chart. The Official Charts Company. ngày 18 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2011.
    • "Week Ending July 23": “Archive Chart”. UK Rock Chart. The Official Charts Company. ngày 17 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2011.
    • "Week Ending July 30": “Archive Chart”. UK Rock Chart. The Official Charts Company. ngày 24 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2011.
    • "Week Ending August 6": “Archive Chart”. UK Rock Chart. The Official Charts Company. ngày 31 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2011.
  33. ^ a b “Official Chart Flashback: 2003 – Evanescence's Bring Me To Life”. Official UK Albums Chart. ngày 14 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 23 tháng 6 năm 2013.
  34. ^ a b Moss, Corey (ngày 18 tháng 8 năm 2003). “Sizing Up The Money Shots Of 50 Cent, Sean Paul And Others”. MTV News. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2011.
  35. ^ D'Angelo, Joe (ngày 11 tháng 5 năm 2004). “Evanescence Eviscerate Consumer Culture In Dramatic New Video”. MTV News. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2011.
  36. ^ D'Angelo, Joe (ngày 17 tháng 4 năm 2003). “Evanescence Take Manhattan, Amy Lee Steals Hearts”. MTV News. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2011.
  37. ^ D'Angelo, Joe (ngày 23 tháng 7 năm 2004). “Evanescence Show No Signs Of Slowing Down At New York Show”. MTV News. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2011.
  38. ^ Toombs, Mikel (ngày 23 tháng 11 năm 2007). “Evanescence is at its best when powered up”. Seattle Post-Intelligencer. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  39. ^ “Evanescence Interview Ignites Christian Music Controversy”. Yahoo! Music. ngày 16 tháng 4 năm 2003. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2008.
  40. ^ a b c D'Angelo, Joe (ngày 16 tháng 4 năm 2003). “Evanescence's Label Tells Christian Outlets To Yank Fallen”. MTV News. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  41. ^ Kaufman, Gil (ngày 15 tháng 4 năm 2003). “Evanescence Fall From Grace”. Rolling Stone. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2008.
  42. ^ a b Conniff, Tamara (ngày 12 tháng 9 năm 2006). “Evanescence leader Lee unlocks 'Door'”. Billboard.
  43. ^ a b c "Australian-charts.com – Evanescence – Bring Me to Life". ARIA Top 50 Singles. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  44. ^ “Bring Me to Life [Single, Import]”. Amazon.com. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2011.
  45. ^ “Bring Me to Life [DVD]”. Amazon.com. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2011.
  46. ^ "Austriancharts.at – Evanescence – Bring Me to Life" (bằng tiếng Đức). Ö3 Austria Top 40. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  47. ^ "Ultratop.be – Evanescence – Bring Me to Life" (bằng tiếng Hà Lan). Ultratop 50. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  48. ^ "Ultratop.be – Evanescence – Bring Me to Life" (bằng tiếng Pháp). Ultratop 50. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  49. ^ "Danishcharts.com – Evanescence – Bring Me to Life". Tracklisten. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  50. ^ "Evanescence: Bring Me to Life" (bằng tiếng Phần Lan). Musiikkituottajat – IFPI Finland. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  51. ^ "Lescharts.com – Evanescence – Bring Me to Life" (bằng tiếng Pháp). Les classement single. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  52. ^ “Offiziellecharts.de – Evanescence – Bring Me to Life”. GfK Entertainment. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2015.
  53. ^ a b “Top 50 Singles: Week 30/11-06/12”. IFPI.gr. ngày 6 tháng 12 năm 2003. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 10 năm 2004. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2016.
  54. ^ "Chart Track: Week 25, 2003". Irish Singles Chart. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  55. ^ "Italiancharts.com – Evanescence – Bring Me to Life". Top Digital Download. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  56. ^ "Nederlandse Top 40 – Evanescence" (bằng tiếng Hà Lan). Dutch Top 40. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  57. ^ "Charts.nz – Evanescence – Bring Me to Life". Top 40 Singles. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  58. ^ "Norwegiancharts.com – Evanescence – Bring Me to Life". VG-lista. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  59. ^ “Romanian Top 100: Editia 32, saptamina 18.08-24.08, 2003”. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 5 năm 2005. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2005.
  60. ^ "Swedishcharts.com – Evanescence – Bring Me to Life". Singles Top 100. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  61. ^ "Swisscharts.com – Evanescence – Bring Me to Life". Swiss Singles Chart. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  62. ^ "Official Singles Chart Top 100". Official Charts Company. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2011.
  63. ^ “Official UK Top 40 Rock Singles”. Official UK Rock Charts. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 7 năm 2003. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2013.
  64. ^ "Evanescence Chart History (Adult Pop Songs)". Billboard. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2015.
  65. ^ "Evanescence Chart History (Alternative Songs)". Billboard. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  66. ^ "Evanescence Chart History (Mainstream Rock)". Billboard. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2015.
  67. ^ "Evanescence Chart History (Pop Songs)". Billboard. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  68. ^ “Evanescence – Billboard charts”. AllMusic. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2009.
  69. ^ "Evanescence Chart History (Digital Song Sales)". Billboard. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2015.
  70. ^ “Austria Top 75 Singles of 2003”. Ö3 Austria Top 40. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2011.
  71. ^ “Jaaroverzichten 2003 (Flanders)” (bằng tiếng Hà Lan). Ultratop 50. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2011.
  72. ^ “Rapports Annuels 2003 (Wallonia)” (bằng tiếng Pháp). Ultratop 50. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2011.
  73. ^ “Dutch Top 40 Year End Chart – 2003”. MegaCharts. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2011.
  74. ^ “Best of 2003 – Ireland”. International Recording Media Association. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2011.
  75. ^ “The best-selling single of 2003 in Italy”. Federation of the Italian Music Industry. Hit Parade Italy. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2011.
  76. ^ “Annual Top 50 Singles Chart 2003”. Recording Industry Association of New Zealand. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2011.
  77. ^ “Årslista Singlar – År 2003” (bằng tiếng Thụy Điển). Sverigetopplistan. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2011.
  78. ^ “Swiss Year End Charts 2003”. Swiss Music Charts. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2011.
  79. ^ “UK Year-End Chart 2003” (PDF). The Official Charts Company. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2011.
  80. ^ “The Billboard Hot 100 Singles & Tracks – Year End Charts”. Billboard. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2011.
  81. ^ “2003 Year End Charts”. Billboard Magazine. ngày 27 tháng 12 năm 2003. = ngày 27 tháng 12 năm 2003 Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2011.
  82. ^ “The Billboard Hot Mainstream Rock Tracks Titles – 2003 Year End Charts”. Billboard. ngày 27 tháng 12 năm 2003. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2011.[liên kết hỏng]
  83. ^ “The Billboard Top 40 Tracks Titles – 2003 Year End Charts”. Billboard. ngày 27 tháng 12 năm 2003. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2011.
  84. ^ McCabe, Kathy (ngày 7 tháng 1 năm 2011). “Delta Goodrem's talents top the charts”. The Daily Telegraph. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2011.
  85. ^ “Australian Singles Chart – End of Decade” (PDF) (Thông cáo báo chí). Australian Recording Industry Association. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2011.
  86. ^ “The Billboard Alternative Songs – Decade Year End Charts”. Billboard. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2011.
  87. ^ “The Billboard Rock Songs – Decade Year End Charts”. Billboard. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2011. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2011.
  88. ^ “ARIA Charts – Accreditations – 2003 singles”. Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Úc.
  89. ^ “France single certifications – Evanescence – Bring Me to Life” (bằng tiếng Pháp). Syndicat national de l'édition phonographique.
  90. ^ “Gold-/Platin-Datenbank (Evanescence; 'Bring Me to Life')” (bằng tiếng Đức). Bundesverband Musikindustrie.
  91. ^ “Italy single certifications – Evanescence – Bring Me to Life” (bằng tiếng Ý). Liên đoàn Công nghiệp âm nhạc Ý. Chọn lệnh "Tutti gli anni" trong bảng chọn "Anno". Nhập "Bring Me to Life" vào ô "Filtra". Chọn "Singoli online" dưới phần "Sezione".
  92. ^ “The Official Swiss Charts and Music Community: Awards (Evanescence; 'Bring Me to Life')”. IFPI Switzerland. Hung Medien.
  93. ^ “Britain single certifications – Evanescence – Bring Me to Life” (bằng tiếng Anh). British Phonographic Industry. Chọn singles trong bảng chọn Format. Chọn Platinum trong nhóm lệnh Certification. Nhập Bring Me to Life vào khung "Search BPI Awards" rồi nhấn Enter
  94. ^ “American single certifications – Evanescence – Bring Me to Life” (bằng tiếng Anh). Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Hoa Kỳ. Nếu cần, nhấn Advanced Search, dưới mục Format chọn Single rồi nhấn Search

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trang web chính thức
  • Video âm nhạc chính thức trên YouTube
  • Lời bài hát tại MetroLyrics

Cúi đầu trước nữ hoàng

Rock ‘n roll từng bị chi phối bởi đàn ông nhưng vào những năm 1960, ngày càng có nhiều phụ nữ lên sân khấu.Họ tham gia các ban nhạc hoặc họ đã đi một mình - dù bằng cách nào, họ đã chứng minh rằng họ có thể đá giống như những người đương thời nam của họ.Và quan trọng hơn, những người như Janis Joplin và Patti Smith đã giúp trao quyền cho phụ nữ và truyền cảm hứng cho họ đi theo niềm đam mê của họ.

Những người phụ nữ này không chỉ là khuôn mặt xinh đẹp - họ tài năng, không sợ hãi và họ biết cách nổi bật.

10. Linda Ronstadt - Bay Blue Bayou

Bạn có thể quên được phiên bản gốc của Roy Orbison, một khi bạn nghe thấy sự thể hiện của Ronstadt.Cô ấy đánh những nốt cao một cách dễ dàng.Do đó, nó không có gì ngạc nhiên khi đây trở thành bài hát đặc trưng của cô.

9. Chrissie Hynde (The Pretender) - Đồng thau trong túi

Chrissie Hynde là một nhân vật nổi bật trong Rock ‘N Roll trong những năm cuối thập niên 70.Cô ấy là một ca sĩ kiêm nhạc sĩ và những màn trình diễn giọng hát của cô ấy đã khiến cô ấy trở thành một trong những ca sĩ hay nhất trong bối cảnh nhạc rock.Đồng thau trong túi, đã đẩy những người giả vờ trở thành ngôi sao nhưng thật thú vị, Hynde đã quá điên rồ về điều đó và cô ấy thậm chí còn nói với nhà sản xuất của mình rằng anh ấy có thể giải phóng nó trên cơ thể đã chết của tôi.

8. Debbie Harry (Blondie) - Heart Heart of Glass

Debbie Harry, một biểu tượng nhạc rock punk và là giọng ca của nhóm sóng mới, Blondie, cô chịu trách nhiệm cho hầu hết các bản hit cổ điển của họ.Cô ấy đã đi trước thời đại của mình và cô ấy đã làm theo xu hướng, cô ấy đã tạo ra chúng.Trái tim của Glass Glass đã đứng đầu các bảng xếp hạng ở Anh và Mỹ và vẫn còn vượt thời gian cho đến ngày nay.

7. Pat Benatar - "Heartbreaker"

Feisty và gritty, các bản hát hoàn hảo của Pat Benatar, đang bị bỏ rơi trong bản cover của cô ấy về bản gốc Jenny Darren này.Benatar lấy bài hát và biến nó thành của riêng mình.Cô đã theo dõi điều này với một chuỗi các giai điệu khó quên và về cơ bản đã giúp mở đường cho các nữ rocker nữ trong tương lai.

6. Grace Slick (Máy bay Jefferson) - Thỏ trắng

Một nhân vật nổi bật khác trong nhạc rock ảo giác, cô đã có sự lôi cuốn và sự hiện diện trên sân khấu có thể cạnh tranh với các đồng nghiệp nam của mình.Cô rung chuyển mạnh mẽ và chia tay thậm chí còn khó hơn.Hơn cả tài năng của mình, cô đã sống theo lối sống nhạc rock.Và Thỏ trắng của người Hồi giáo chưa bao giờ lỗi thời.Slick có thể đã nghỉ hưu từ mắt công chúng nhưng di sản của cô sẽ tiếp tục.Bên cạnh đó, các nhạc sĩ trẻ tuổi đã bao trùm ra con thỏ trắng và do đó làm cho nó trở nên bất tử.

5. Stevie Nicks (Fleetwood Mac) -

Stevie Nicks thực sự là một thế lực của tự nhiên - cô có một trong những giọng nói đặc biệt nhất trong Rock, đã viết một số kiệt tác, và thậm chí ngày nay, cô vẫn là một biểu tượng văn hóa nhạc pop.Từ thời trang đến âm nhạc, cô trở thành một tên hộ gia đình.Và Rh Rhiannon có lẽ là tác phẩm hay nhất của cô ấy và cô ấy đã từng giới thiệu đây là một bài hát về một phù thủy cũ của xứ Wales.Có một số vỏ bọc khác nhưng nó nicks đã làm cho nó trở nên kỳ diệu hơn.

4. Patti Smith - Hồi Gloria

Cô ấy là một nhà thơ và một thiên tài punk.Mặc dù cô ấy dựa trên nó dựa trên Van Morrison trong thời gian, Gloria, & NBSP;Patti Smith đã thay đổi lời bài hát chỉ thêm vào hương vị punk của nó.Cô ấy là một ca sĩ xuất sắc, nhà thơ tài năng, và thậm chí các tác phẩm văn học của cô ấy rất ấn tượng.Cô ấy có sự giận dữ và thái độ khiến cô ấy trở thành một biểu tượng trong nhạc punk rock.

3. Joan Jett - "Tôi yêu rock‘ n roll "

Điều này không cần giới thiệu.Mọi người đều muốn trở thành Joan Jett-cô ấy tài năng và xinh đẹp nhưng cô ấy cũng có thể thực hiện các rocker nam khác trong thời đại của cô ấy.Tôi yêu rock ‘n roll, nâng cô ấy lên vị thế của Chúa trong rock và đến lượt cô ấy, cô ấy cũng đã truyền cảm hứng cho vô số người phụ nữ khác để theo bước chân của mình.

2. Janis Joplin - Hồi Mercedes Benz '

Ngay cả với sự nghiệp ngắn ngủi của mình, Janis Joplin vẫn là một lực lượng được tính toán.Giọng hát đặc biệt và giọng hát có hồn của cô - họ thuộc về cô và chỉ với cô.Bạn có thể đánh giá cao hơn vẻ đẹp của giọng hát của cô ấy với tác phẩm acapella này.Đó là những gì khiến cho Mercedes Benz Benz trở thành một người nổi bật thực sự trong danh mục của cô.

1. Trái tim - “Barracuda”

Ai có thể nghĩ rằng hai chị em với một tên ban nhạc dễ thương có thể trở nên khó khăn như vậy?Nó nặng, có ý nghĩa và quái dị.Bất cứ ai nghĩ rằng phụ nữ đều không thể làm đá cứng và kim loại nặng đã bị thổi bay bởi trái tim trong thời gian.Nó là một kẻ xấu xuyên qua!

10 bài hát rock hàng đầu hiện nay là gì?

Đá hoạt động..
Nhiều hơn máy móc.Bush.BMG ..
Đầu hàng.Godsmack.BMG ..
Một trong những ngày đó.Ozzy Osbourne.Sử thi..
Viền.BLINK 182.Columbia ..
Giọng nói trong đầu tôi.RƠI NGƯỢC.Epitaph ..
San Quentin.Nickelback.BMG ..
Lux Aeterna.METALLICA.Blackened/Q Prime ..
Chờ trên bầu trời để thay đổi.Ngôi sao/phá vỡ Benjamin.Sony/The Orchard ..

Ai là nữ rocker tốt nhất mọi thời đại?

Ca sĩ nhạc rock nữ hay nhất: Đếm ngược thứ 30 thiết yếu..
8: Chrissie Hynde (Người giả vờ) ....
7: Ann Wilson (trái tim) ....
6: Grace Slick (Máy bay Jefferson) ....
5: Tina Turner.....
4: Joan Jett (The Runaways, Joan Jett và Blackhearts) ....
3: Stevie Nicks (Fleetwood Mac) ....
2: Debbie Harry (Blondie) ....
1: Patti Smith ..

Bài hát rock số 1 mọi thời đại là gì?

Bài hát rock vĩ đại nhất từng có..
BẬC THANG LÊN THIÊN ĐƯỜNG - LED ZEPPELIN.John Paul Jones của Led Zeppelin, Robert Plant và Jimmy Page trong buổi hòa nhạc.....
NỮ HOÀNG - 'BOHEMIAN RHAPSODY.....
Lynyrd Skynyrd - Chim miễn phí.....
Tàu tím đậm - Khói trên mặt nước.....
Pink Floyd - Dệt thoải mái.....
Led Zeppelin - Kashmir ..

Bài hát rock phát trực tuyến nhiều nhất là gì?

Nữ hoàng của Bohemian Rhapsody: Bài hát rock cổ điển được phát trực tiếp nhất từ trước đến nay.: Most streamed classic rock song ever.